lịch sử Trung Quốc
Chém đầu người này là sai lầm lớn nhất trong đời Gia Cát Lượng

Chém đầu người này là sai lầm lớn nhất trong đời Gia Cát Lượng

18/03/2019 13:01
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Chân dung anh trai Gia Cát Lượng, làm tới chức Đại tướng Quân, nhưng bị ‘dìm hàng’ thậm tệ trong Tam Quốc diễn nghĩa

Chân dung anh trai Gia Cát Lượng, làm tới chức Đại tướng Quân, nhưng bị ‘dìm hàng’ thậm tệ trong Tam Quốc diễn nghĩa

15/03/2019 16:08
Gia Cát Lượng, thiên tài quân sự, chính trị gia kiệt suất, nhà phát minh lỗi lạc thời Tam Quốc, góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị khai lập nhà Thục Hán trong lịch sử Trung Quốc, đề tài vô tận trong văn hóa, kịch nghệ, thì chúng ta chẳng mấy ai không biết...
Lời 'tiên tri' của Gia Cát Lượng về kết cục bi kịch dành cho con trai

Lời 'tiên tri' của Gia Cát Lượng về kết cục bi kịch dành cho con trai

13/03/2019 12:00
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Nhà phê bình văn học đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là con trai Tào Tháo

Nhà phê bình văn học đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là con trai Tào Tháo

08/03/2019 12:46
Tào Phi, con trai thứ hai cũng là người kế nghiệp Tào Tháo, là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy. Không để lại dấu ấn trên cương vị một Hoàng đế nhưng Tào Phi, lại là cái tên đóng vai trò quan trọng trong lịch sử văn học Trung Quốc. Tào Phi không chỉ là 1 nhà thơ lỗi lạc của giai đoạn Văn học Kiến Án mà còn được biết đến là nhà phê bình – lí luận văn học đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
La Quán Trung đã 'dìm hàng' Lưu Bị đến mức nào trong Tam quốc diễn nghĩa

La Quán Trung đã 'dìm hàng' Lưu Bị đến mức nào trong Tam quốc diễn nghĩa

06/03/2019 16:18
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương!
Kết cục bi thảm của vị Hoàng tử đa tài được Khang Hi Đế yêu thích nhất

Kết cục bi thảm của vị Hoàng tử đa tài được Khang Hi Đế yêu thích nhất

03/03/2019 15:31
Tài năng học thức vượt xa các Hoàng tử khác, đức độ hơn người được vua cha Khang Hi đặc biệt yêu thích, lại không có tham vọng tranh vị, nhưng Tam A ca Dận Chỉ vẫn phải hứng chịu kết cục bi thảm ở đời vua Ung Chính…
Nghi án Hoàng đế chết cháy khiến sử gia Trung Quốc tranh cãi hàng trăm năm qua

Nghi án Hoàng đế chết cháy khiến sử gia Trung Quốc tranh cãi hàng trăm năm qua

24/02/2019 18:10
Nhà Minh thời Vĩnh Lạc Đế Chu Đệ đạt tới đỉnh cao về quyền lực và sự phát triển, được coi là một trong những triều đại cường thịnh bậc nhất lịch sử Trung Quốc. Nhưng hành trình lên ngôi Hoàng đế của Chu Đệ, đáng nói lại khởi nguồn từ “nghi án chết cháy” của vị Vua tiền nhiệm, cũng là cháu ruột của ông: Minh Huệ Đế.
Một đời gian hùng, Táo Tháo chỉ phục duy nhất người này

Một đời gian hùng, Táo Tháo chỉ phục duy nhất người này

23/02/2019 12:18
Tào Tháo coi Lưu Bị là địch thủ lớn nhất trong cuộc chiến giành thiên hạ, đối đãi cực hậu với Quan Vũ vì mến tài-đức của “Võ thánh”, từng cảm thán sau đại bại ở Xích Bích với sự tiếc nuối về việc Quách Gia mất sớm. Nhưng cả đời Tào Tháo, chỉ phục duy nhất một người. Người từng có thời gian gắn bó với Tháo, rồi trở thành đối thủ của Tháo và cuối cùng chết bởi tay Tháo. Đó là Trần Cung.