Với chiêu bài “tổ chức hội thảo tri ân khách hàng”, các đối tượng đã lừa đảo, chiếm đoạt của nhiều người dân hàng tỉ đồng
Ông Nguyễn Cao Trí - đại gia mất tích bí ẩn thời gian qua chính là người chiếm đoạt 40 triệu USD của bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Đây là gương mặt quen thuộc trong giới đại gia Sài Gòn. Ông Trí sở hữu loạt công ty trong hệ sinh thái bất động sản, trung tâm tiệc cưới, tổ chức sự kiện, giáo dục, y tế, nông nghiệp kỹ thuật cao...
Thiều Thanh Long sử dụng tài khoản facebook cá nhân đăng tải nhiều bài viết nhận khôi phục tin nhắn trên Zalo, Facebook đã bị xóa. Khi có người liên hệ muốn khôi phục tin nhắn, Long đưa ra thông tin gian dối cam kết khôi phục được tin nhắn 100% trong thời gian từ 10 – 12 giờ đồng hồ.
Ông X. đã lên mạng xã hội và vào các trang hẹn hò để tìm người yêu. Quá trình trao đổi, trò chuyện, nạn nhân đã bị lừa 275 triệu đồng.
Dùng thủ đoạn đặt hàng mua bán sắt thép phế liệu Phạm Văn An, lừa đảo 2 người chuyên buôn bán phế liệu ở Hải Dương và Quảng Ninh, chiếm đoạt số tiền hơn 400 triệu đồng.
Nhiều nhà hàng kinh doanh ăn uống ở Đà Nẵng, Huế vừa bị các đối tượng lừa đảo giả làm khách VIP liên hệ đặt tiệc, nhờ nhà hàng mua rượu để chiếm đoạt tiền.
Giám đốc Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng thị xã Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam) "bắt tay" với doanh nghiệp hợp thức hồ sơ đấu thầu để chiếm đoạt tiền.
Dù cơ quan chức năng liên tục phát cảnh báo về tình trạng lừa đảo thông qua internet và mạng viễn thông song rất nhiều người vẫn bị chiếm đoạt tiền
Cán bộ Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện Tương Dương, Nghệ An đã lập khống hồ sơ công trình, chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng.
Đối với khách hàng bị các nhân viên Phòng giao dịch Cam Ranh (hiện đã bị sa thải) chiếm đoạt tiền, Sacombank đã thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ liên quan ngay khi xảy ra sự việc.
Liên quan vụ chiếm đoạt sim điện thoại để trục lợi hơn 5,3 tỉ đồng, theo đơn trình báo của nạn nhân, kẻ gian thực hiện 25 lần giao dịch chuyển tiền trực tuyến và nhiều giao dịch nạp tiền điện thoại.
Hàng loạt app và dịch vụ tiện ích yêu cầu người dùng cập nhật thông tin cá nhân nên dữ liệu cá nhân của người dùng dễ bị đánh cắp
Hằng khai nhận đã đưa ra thông tin giả là có quen biết với cán bộ ngân hàng chính sách, có thể làm hồ sơ vay vốn với lãi suất thấp để lừa đảo chiếm đoạt tài sản…
Nhiều tổ chức cảnh báo kẻ lừa đảo sử dụng thủ đoạn chiếm quyền kiểm soát SIM điện thoại, từ đó chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng, ví điện tử của người dùng.
Nhiều tổ chức cảnh báo kẻ lừa đảo sử dụng thủ đoạn chiếm quyền kiểm soát SIM điện thoại, từ đó chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng, ví điện tử của người dùng.
Một cô gái đã dựng "kịch bản" mình bị bệnh nặng, phải qua Singapore chữa trị rồi đăng lên mạng xã hội nhằm chiếm đoạt tiền ủng hộ của nhiều người hảo tâm.
Phim tài liệu “Không khoan nhượng” gần đây đã nói về việc biển thủ hàng chục triệu Nhân dân tệ tiền ký quỹ của cựu cán bộ Trung Quốc Trương Vũ Kiệt.
Để nhận được tiền từ những người hảo tâm, Trần Văn Mạnh (SN 1996, Hải Phòng) đã lập nhiều tài khoản Facebook giả, tìm kiếm và sao chép các bài viết về những hoàn cảnh khó khăn. Sau đó chỉnh sửa và ghép thông tin tài khoản ngân hàng của mình, kêu gọi chuyển tiền ủng hộ.
Các ngân hàng khuyến cáo người dùng tuyệt đối bảo mật thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng, đặc biệt là mã OTP trong bất kỳ tình huống nào để tránh mất tiền oan.
Một trong những thủ đoạn lừa đảo mới vừa được cảnh báo là mạo danh ngân hàng thương mại cung cấp gói hỗ trợ gặp khó khăn do dịch Covid-19 rồi đánh cắp thông tin tài khoản nhằm chiếm đoạt tiền.