Tam quốc diễn nghĩa
Chân dung người học trò xuất chúng của Thi Nại Am, viết ‘Hậu thủy Hử’ cứu thày khỏi cảnh lao tù

Chân dung người học trò xuất chúng của Thi Nại Am, viết ‘Hậu thủy Hử’ cứu thày khỏi cảnh lao tù

08/04/2019 13:52
Thi Nại Am và La Quán Trung là những tác gia danh tiếng cuối đời Nguyên – đầu nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Người đầu sáng tác “Thủy Hử”. Người sau là tác giả “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hai tiểu thuyết đỉnh cao, trong “Tứ đại danh tác” Trung Hoa. Nhưng họ liệu có phải chỉ là những người cùng thời, hay còn có một quan hệ sâu sắc hơn thế?
‘Đơn đao phó hội’ hoàn toàn do La Quán Trung hư cấu, Quan Vũ chưa từng làm điều này

‘Đơn đao phó hội’ hoàn toàn do La Quán Trung hư cấu, Quan Vũ chưa từng làm điều này

06/04/2019 14:33
La Quán Trung là người có tư tưởng bảo hoàng, nên trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, những nhân vật chính của nhà Thục Hán, qua ngòi bút của tác giả họ La thường được tô vẽ, thêu dệt, phóng đại rất nhiều so với chính sử.
Quên ‘Thanh Long yển nguyệt đao’ đi, đây mới là vũ khí Quan Vũ sử dụng thời Tam Quốc

Quên ‘Thanh Long yển nguyệt đao’ đi, đây mới là vũ khí Quan Vũ sử dụng thời Tam Quốc

01/04/2019 06:54
Hình tượng Quan Vũ mặt đỏ, râu dài, tay cầm cây trường đao, cưỡi ngựa Xích thố, đã đi vào văn hóa dân gian Trung Quốc và khu vực Đông Á gần 2000 năm qua như là “tạo hình mặc định” của Võ Thánh. Nhưng theo những nghiên cứu lịch sử đáng tin cậy, Quan Vũ chưa từng sử dụng loại vũ khí có tên “Thanh Long Yển Nguyệt Đao” này.
Dẹp loạn Khăn vàng, chống Đổng Trác, đây là chân dung người thày kiệt xuất của Lưu Bị

Dẹp loạn Khăn vàng, chống Đổng Trác, đây là chân dung người thày kiệt xuất của Lưu Bị

27/03/2019 13:34
Lưu Bị (161 – 223) là thủ lĩnh - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lưu Bị xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán!
Lời 'tiên tri' của Gia Cát Lượng về kết cục bi kịch dành cho con trai

Lời 'tiên tri' của Gia Cát Lượng về kết cục bi kịch dành cho con trai

13/03/2019 12:00
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
La Quán Trung đã 'dìm hàng' Lưu Bị đến mức nào trong Tam quốc diễn nghĩa

La Quán Trung đã 'dìm hàng' Lưu Bị đến mức nào trong Tam quốc diễn nghĩa

06/03/2019 16:18
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương!
Một đời gian hùng, Táo Tháo chỉ phục duy nhất người này

Một đời gian hùng, Táo Tháo chỉ phục duy nhất người này

23/02/2019 12:18
Tào Tháo coi Lưu Bị là địch thủ lớn nhất trong cuộc chiến giành thiên hạ, đối đãi cực hậu với Quan Vũ vì mến tài-đức của “Võ thánh”, từng cảm thán sau đại bại ở Xích Bích với sự tiếc nuối về việc Quách Gia mất sớm. Nhưng cả đời Tào Tháo, chỉ phục duy nhất một người. Người từng có thời gian gắn bó với Tháo, rồi trở thành đối thủ của Tháo và cuối cùng chết bởi tay Tháo. Đó là Trần Cung.
Giải mã cái chết bí ẩn của mưu sĩ số 1 dưới trướng Tào Tháo

Giải mã cái chết bí ẩn của mưu sĩ số 1 dưới trướng Tào Tháo

21/02/2019 15:05
Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết?