Ngày 1-7, Văn phòng UBND tỉnh Bình Định cho biết UBND tỉnh vừa có công văn gởi Thủ tướng và Bộ NN&PTNT báo cáo kết quả thẩm định 18 tàu vỏ thép hư hỏng và công tác chỉ đạo khắc phục.
Tàu vỏ thép của gia đình ông Nguyễn Duy Muộn (xã Quảng Cư, TP Sầm Sơn, Thanh Hóa) được đóng theo Nghị định 67 với tổng trị giá gần 18 tỷ đồng, tuy nhiên 9 lần vươn khơi thì cả 9 lần đều phải quay vào bờ vì máy hỏng hóc.
“Hợp đồng do kế toán làm hết, tôi chỉ ký chứ không để ý, không đọc chi tiết” - ông Nguyễn Xuân Nguyên, Giám đốc Công ty Đại Nguyên Dương.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Định yêu cầu Công an tỉnh như vậy tại cuộc họp nghe tổ thẩm định độc lập báo cáo chính thức kết quả thẩm định 18 chiếc tàu vỏ thép đóng mới theo nghị định 67/2014/NĐ-CP của ngư dân bị hư hỏng.
Chiều 20/6, trao đổi với PV, ông Nguyễn Văn Trung, Vụ trưởng Vụ Khai thác Thủy sản (Tổng cục Thủy sản) cho biết, liên quan đến việc 19 tàu vỏ thép đóng theo Nghị định 67 bị hư hỏng hàng loạt của ngư dân Bình Định, dự kiến ngày 22/6, tổ giám định độc lập của tỉnh Bình Định sẽ họp và công bố kết quả.
Sau một thời gian liên tục thi nhau đổ lỗi cho ngư dân, giờ công ty đóng tàu vỏ thép và doanh nghiệp bán máy lại đổ lỗi cho nhau.
Liên quan vụ tàu vỏ thép gần 20 tỷ rỉ sét ở Bình Định, đại diện hãng máy tàu nói chỉ thay thế phụ tùng cho các bộ phận hư hỏng và sẽ chứng minh đó là lỗi của ngư dân.
Công ty TNHH TM XNK Hoàng Gia Phát (tại TP.Hồ Chí Minh, nhà cung cấp máy Mitsubishi cho công ty TNHH MTV Nam Triệu) đã có văn bản cam kết thay toàn bộ máy mới cho ngư dân. Tuy nhiên, điều khá bất ngờ đã xảy ra khi đại diện công ty này lại “gạ gẫm” sửa chữa, chứ không thay mới như ca
Trước lo lắng của Đại biểu QH về chất lượng tàu vỏ thép ảnh hưởng tới sản xuất, an toàn tính mạng và tài sản của ngư dân, Bộ trưởng NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường trấn an rằng loại tàu này đang phát huy hiệu quả và an toàn.
"Việc các doanh nghiệp thuyết phục người dân để họ rút đơn là việc riêng của doanh nghiệp còn góc độ quản lý Nhà nước, như tôi đã nói, vẫn phải kiểm tra, làm rõ chất lượng của tàu. Sai phạm đến đâu thì tùy vào mức độ để xử lý, kỷ luật nghiêm minh", ông Dũng cho hay.
Sau khi nhận 100 triệu, ông Sơn phải cam kết không khiếu nại và rút đơn. Tuy nhiên, nhận thấy trong biên bản cam kết có điều bất ổn, ông Sơn đã trả lại tiền vì cho rằng mình bị lừa, trong khi đó doanh nghiệp lại bảo ngư dân hiểu sai ý?
Nhiều ngư dân Bình Định xác nhận, doanh nghiệp đã thỏa thuận đền bù từ 300 đến 600 triệu đồng với hy vọng họ rút đơn kiện vụ tàu thép chục tỷ nằm bờ.
"Không thể đổ thừa do yếu tố môi trường, nước biển mặn làm cho vỏ tàu bị gỉ sét được”, ông Trương Minh Hoàng trao đổi với báo chí sáng 9/6.
Bộ Nông nghiệp đã cử đoàn công tác vào làm việc với các bên liên quan để tìm nguyên nhân nhiều tàu vỏ thép bị hư hỏng; nếu cần thiết có thể thuê cơ quan giám định độc lập để đảm bảo tính khách quan.
Ngư dân Bình Định cho hay các doanh nghiệp làm trái hợp đồng, tự ý dùng sắt thép, lắp hộp số máy Trung Quốc... khiến những con tàu hàng chục tỷ liên tục hỏng hóc.
Nhiều tàu cá vỏ thép vừa đóng xong đã hỏng, dùng thép Trung Quốc thay vì thép Nhật. Tuy nhiên, trong đợt đối thoại mới nhất, các hãng liên quan vẫn chưa tính đến chuyện bồi thường...
Những chiếc tàu vỏ thép của ngư dân Bình Định có giá trị đầu tư hàng chục tỉ đồng đồng loạt “nằm bờ” vì bị rỉ sét, hư hỏng. Trong khi ngư dân lo lắng, các công ty đóng tàu lại tìm cách thoái thác trách nhiệm.