Hôm nay, mùng Ba Tết Ất Tỵ, người dân đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Hà Nội để cầu học hành giỏi giang cho con em. Thanh niên mang cả sớ để cầu thi cử thành công, bảng vàng đề danh...
Ngay từ sáng sớm ngày mùng 1 Tết, nhiều người dân và du khách thập phương đã chen chân đi xin chữ lấy may đầu năm tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Trong ánh nắng dịu dàng của chiều Mùng Một Tết, nhiều người dân Thủ đô đã tranh thủ xuống phố du xuân cùng gia đình và chen chân xin chữ lấy may đầu năm tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám được “biến hóa” bởi hệ thống ánh sáng và công nghệ 3D Mapping tạo nên một diện mạo mới, lung linh, huyền ảo trong tour đêm "Tinh hoa đạo học" sắp ra mắt đón du khách.
Trước khi bước vào kỳ thi lớp 10 quan trọng, hàng trăm sĩ tử tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám để cầu may mắn.
Thủ đô Hà Nội ước đón khoảng hơn 550 nghìn lượt khách, tăng gấp gần 20 lần so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đón khoảng 2 nghìn lượt khách. Tổng thu từ khách du lịch ước trên 1,5 nghìn tỷ đồng, tăng 17 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Trước kỳ thi THPT năm 2021, nhiều phụ huynh cùng sĩ tử “đội mưa” đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) để vái vọng, cầu may mắn, mong đạt điểm cao.
Trước ngày bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, nhiều phụ huynh cùng sĩ tử đội nắng đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) vái vọng. Nhiệt tình hơn, một số cô giáo mang điện thoại, iPad cầu may mắn cho những học sinh ở các tỉnh xa.
Chỉ còn vài ngày nữa kỳ thi vào lớp 10 THPT ở Hà Nội diễn ra, phụ huynh cùng các sĩ tử đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đền Ngọc Sơn... vái vọng cầu may từ xa.
Bất chấp mưa nặng hạt kéo dài cả ngày, rất đông các sĩ tử cùng phụ huynh vẫn đến Văn Miếu thắp hương cầu may trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới.
Nhiều du khách nước ngoài tỏ ra vô cùng thích thú khi đến "phố ông đồ" Văn Miếu - Quốc Tử Giám tìm hiểu về tục xin chữ đầu năm cũng như nhiều nét văn hóa truyền thống khác của Việt Nam.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) bắt đầu mở cửa cho chữ từ mùng 2, mỗi ngày có cả nghìn người xếp hàng chờ gặp thầy đồ.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) quá tải trong ngày đầu năm khiến nhiều người phải chờ cả tiếng để gặp ông đồ.
Năm nay, ngoài việc tuyển chọn kỹ càng các ông đồ, Ban tổ chức Hội chữ Xuân Mậu Tuất 2018 còn tái hiện lại không gian Tết Việt xưa đậm chất làng quê.
Ngày 30-11, Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học (VHKH) Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đột ngột ra thông báo, tạm dừng mọi hoạt động trông giữ xe cho khách tham quan tại vườn Giám. Việc này khiến cho nhiều du khách khá bất ngờ vì nếu không gửi xe ở đó, thì gửi ở đâu?
"Thu vọng nguyệt" chương trình được người dân Thủ đô mong đợi và bàn tán xôn xao vì giá vé chênh lệch khá nhiều giữa khu VIP và khu siêu VIP. Thế nhưng trước đó, Trưởng Ban tổ chức đã thông báo tình trạng "cháy vé" ngay trong đêm khai mạc.
Nhiều người chọn ngày mùng 3 Tết để đến Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), nơi được xem là trường đại học đầu tiên của Việt Nam để cầu may về đường học hành, thi cử.
Cổng Đoan Môn trong Hoàng Thành Thăng Long đang được tu bổ, quét vôi vàng. Diện mạo mới của di tích khiến nhiều người lạ lẫm.
Điện thờ bị tu sửa trái phép tại gò Kim Châu, trong khuôn viên hồ Văn, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ được trả lại nguyên trạng.