Trưa ngày Black Friday, nhiều cửa hàng vẫn vắng khách, nhất là hàng hiệu; chỉ một số ít thương hiệu thời trang bình dân đông khách hơn.
Cùng một loại sản phẩm, nhưng hàng hóa của Thái Lan hiện đang tràn ngập tại thị trường Việt Nam và rất được người tiêu dùng (NTD) ưa chuộng. Trong khi đó, ở chiều ngược lại sản phẩm của Việt Nam lại xuất hiện khá ít ỏi tại thị trường Thái Lan, thậm chí gần như vắng bóng ở các hệ thống siêu thị. Vậy đâu là nguyên nhân?
Người dân Bình Nhưỡng mua hàng hóa trong những ki-ốt nhỏ dọc đường, một số siêu thị mini. Bia Sài Gòn, bánh snack, nước ngọt Việt, hàng Mỹ, Nhật... cũng có mặt tại đây.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, năm 2019, Việt Nam được xem là một địa điểm hấp dẫn đầu tư hàng đầu trên thế giới, lần đầu tiên vượt Trung Quốc và nhiều nước khác.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải thừa nhận có việc hàng Trung Quốc gắn mác Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ và cho biết, bộ Công Thương đã chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường nhằm hạn chế tốt nhất tình trạng này.
Chủ nghĩa bảo hộ đang xuất hiện trở lại mà sự kiện đánh dấu được nhiều người nhắc đến là việc Tổng thống Trump quyết định rút lui khỏi TPP.
Tháng đầu tiên khi Mỹ có tổng thống mới (tháng 01/2017), kim ngạch xuất khẩu hàng Việt sang Mỹ ghi nhận giảm hơn 600 triệu USD so với tháng trước. Thông tin vừa được Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính công bố.
Có nhiều quan ngại cho hàng Việt khi nhiều đại gia ngoại thâm nhập thị trường bán lẻ. Tuy nhiên bán lẻ không chỉ là kênh hiện đại mà vẫn còn nhiều kênh cho doanh nghiệp khai thác.
Thông tin Metro VN được chuyển nhượng chỉ lộ ra khi mọi việc gần như hoàn tất. Còn ở thương vụ Big C, nhà đầu tư Việt bị đánh bật vào phút chót...
Đổ ra hàng trăm triệu USD nhưng dường như các tỷ phú người Thái vẫn chưa dừng tìm kiếm cơ hội thâu tóm doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam. Cuộc tổng tấn công vào một thị trường tiêu thụ lớn trong khu vực Đông Nam Á dường như mới ở giai đoạn bắt đầu.
Rất nhiều các sản phẩm, dịch vụ của nước ngoài có mặt tại thị trường tết. Thậm chí, nhiều mặt hàng của Thái Lan, Trung Quốc còn độc chiếm thị trường trong nước. Phải chăng hàng Việt đang bị “soán ngôi” ngay tại sân nhà mình?
Theo PGS.TS Nguyễn Huy Quý, không loại trừ khả năng hàng Trung Quốc giả mác hàng 'made in Việt Nam' để xuất khẩu sang các nước khác.
"Cá ngừ Nhật đấu giá 2,1 tỷ, 2 lát chưa đến nửa lạng bán ở siêu thị Việt Nam 41.000 đồng. Trời ơi!" là câu cảm thán ông Vũ Vinh Phú với PV khi nói về hàng ngoại, hàng Việt.
Mẫu mã kém, chất lượng chưa tốt, giá thành khó cạnh tranh do mối liên kết giữa khâu sản xuất và phân phối chưa rõ ràng, khiến hàng Việt dần bị mất thị phần ngay trên sân nhà.
Trong hai ngày 11 và 12, khách đến hội chợ có thể dễ dàng nhận thấy các sản phẩm hàng Việt quá thiếu thốn, còn hàng nhái, hàng Trung Quốc bày bán rất công khai.