Việc ngân hàng lấy tiền từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu để thu hồi nợ của doanh nghiệp là trái quy định pháp luật bởi đó là tiền của dân đóng góp. Ngân hàng nào đã làm việc này?
Doanh nghiệp nói khó duy trì số dư Quỹ bình ổn giá theo quy định là bởi nếu họ có dư nợ tại ngân hàng mở tài khoản Quỹ Bình ổn thì nhà băng tự động trích nợ từ các tài khoản khác của doanh nghiệp, trong đó có tài khoản Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Quỹ bình ổn xăng dầu là tiền người dân đóng góp khi mua mỗi lít xăng dầu. Thế nhưng, không ít doanh nghiệp lại lợi dụng sơ hở để chiếm đoạt Quỹ, bất chấp Kiểm toán Nhà nước đã nhiều lần cảnh báo.
Bộ Tài chính công khai thông tin về tình hình trích lập, sử dụng và lãi phát sinh trên số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (Quỹ BOG) quý II/2023.
Việc 2 lãnh đạo Công ty Xuyên Việt Oil bị bắt tuần qua liên quan vi phạm về sử dụng và không nộp hàng trăm tỷ đồng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (QBO) cho thấy nhiều bất cập trong quản lý hơn 7 nghìn tỷ đồng QBO đang nằm tại doanh nghiệp. Dù Bộ Công Thương và các chuyên gia đã nhiều lần kiến nghị bỏ nhưng Bộ Tài chính giữ quan điểm duy trì QBO để tạo bước đệm bình ổn giá.
Đến cuối năm 2022, số dư Quỹ bình ổn xăng dầu lên tới hơn 4.600 tỷ đồng. Chỉ trong quý IV/2022, tổng số tiền trích Quỹ bình ổn giá xăng dầu ở mức 2.155 tỷ đồng, gấp đôi so với số dư cuối quý III.
“Các quốc gia khác không can thiệp vào giá xăng dầu mà dùng quỹ xăng dầu dự trữ mua vào bán ra để ổn định giá. Quỹ Bình ổn xăng dầu của Việt Nam đang gây bất ổn chứ không phải bình ổn giá”, TS Phạm Thế Anh - Trưởng khoa Kinh tế học (Đại học Kinh tế Quốc dân) - nói tại Hội thảo “Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 95 và 83 về kinh doanh xăng dầu ” sáng 14/2.
Theo Bộ Công Thương, quỹ bình ổn giá xăng dầu là công cụ linh hoạt duy nhất để Nhà nước điều hành mức tăng giảm giá. Nếu bỏ quỹ này đồng nghĩa với việc bỏ điều hành giá xăng dầu.
ĐB Phạm Khánh Phong Lan (TP.HCM) đặt vấn đề, căn cứ nào để duyệt giá, xác định giá cao hay thấp và dựa vào đâu để xử lý, nên xác định biên độ lợi nhuận thì rõ ràng hơn, đi ra ngoài biên độ đó thì bị xử lý.
Thời gian qua, có tình trạng một số thương nhân đầu mối xăng dầu dừng hoạt động nhưng không nộp số dư vào Quỹ bình ổn giá xăng dầu theo đúng quy định, với số tiền lên tới hơn 24 tỷ đồng.
Quỹ bình ổn xăng dầu đã có “tuổi đời” 13 năm. Đến thời điểm này, câu chuyện giữ hay bỏ quỹ lại tiếp tục được đưa ra bàn luận sôi nổi. Bên cạnh ý kiến đồng ý bỏ, lại có quan điểm cho rằng khi chưa xóa được thế độc quyền thì nên giữ để cân đối điều hành vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Giá xăng dầu hoàn toàn có thể xuống mức thấp hơn hiện nay từ 2.000-4000 đồng/lít nếu không bị trích lập vào Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Thời điểm này là thích hợp để xem xét, đánh giá để bỏ công cụ Quỹ bình ổn giá xăng dầu để giá xăng dầu vận động theo đúng tín hiệu thị trường
Ở kỳ điều hành ngày 1/8, liên bộ tiếp tục trích quỹ bình ổn với mặt hàng xăng ở mức 800-850 đồng/lít. Điều này khiến giá xăng không thể tiếp tục giảm sâu như kỳ vọng.
Ngày 25.2, Bộ Tài chính vừa công khai số dư của Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đến hết quý IV năm 2021.
Theo tính toán từ dữ liệu của Bộ Công thương có thể thấy rằng, giá mặt hàng xăng dầu trên thế giới trong 15 ngày qua có xu hướng tăng.
Dù đã trích quỹ bình ổn, mỗi lít xăng từ 15h hôm nay vẫn tăng 340-361 đồng, các mặt hàng dầu tăng 350-395 đồng.
Giá xăng dầu đã chấm dứt chuỗi ngày giảm giá liên tục từ đầu năm. Dự kiến kỳ điều chỉnh giá xăng dầu ngày 13/5, Quỹ bình ổn sẽ được sử dụng để hạn chế đà tăng.
Thông tin từ Bộ Tài chính, tính đến hết quý III/2019 (đến ngày 30/9/2019), Quỹ Bình ổn giá (BOG) xăng dầu hiện còn hơn 2.019 tỷ đồng. Đáng chú ý, trong quý này, từ ngày 1/7/2019 đến hết ngày 30/9/2019 không sử dụng Quỹ BOG.
Chỉ trong quý I/2019, Quỹ bình ổn giá xăng dầu đã sử dụng gần 5.800 tỷ đồng.