Không khí ngày ông Công ông Táo đang "phủ sóng" khắp các MXH với những mâm cúng của các gia đình.
Sáng 22/1 (tức 23 tháng Chạp), tại Hà Nội, nhiều người dân tấp nập tìm đến các địa điểm sông, hồ để thả cá chép trong ngày đưa ông Táo "chầu trời".
Khi thời điểm cuối năm đến gần, lộc lá bắt đầu dồn về, sau đây là những con giáp may mắn dịp Tết Ông Táo 2025, hữu duyên được lộc to.
Theo quan niệm, lễ cúng Táo quân cần đủ cả vàng mã, quần áo mã, tiền mã; cá chép thay ngựa cho ông Táo về chầu Trời… nhưng theo chuyên gia, nhiều quan niệm chưa hẳn đúng.
Lễ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp là ngày lễ quan trọng nhất theo phong tục của người Việt trước Tết Nguyên đán.
Mâm cúng ông Công ông Táo được hội người nổi tiếng chuẩn bị rất kỹ càng.
Sau nghi lễ cúng ông Công, ông Táo, dọn bàn thờ gia tiên, nhiều người dân Hà thành đã tới Hồ Hoàng Cầu để thả cá chép tiễn Táo quân vào sáng nay 23 tháng Chạp Âm lịch. Tuy nhiên việc thả tro hương gây ô nhiễm hồ khiến cá chép vừa thả đã chết nổi.
Không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng, cá chép còn là con vật gắn liền với truyền thuyết vượt vũ môn hóa rồng, vì thế chúng được dâng cúng trong ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp). Cá chép đỏ liệu có ăn được không?
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là một ngày đáng nhớ trong văn hóa tâm linh của người Việt, khi mà hương vị Tết đã đến thật gần, người người nhà nhà đều bận rộn chuẩn bị một mâm lễ cúng đầy sắc màu để tiễn một vị thần lên trời.
Tỉa chân nhang và dọn dẹp bàn thờ là việc quan trọng của các gia đình Việt được thực hiện vào đúng ngày cúng ông Công ông Táo.
Sáng 1/2, nhiều gia đình ở Hà Nội làm cơm cúng ông Công ông Táo theo nghi thức cổ truyền của người Việt. Trước giờ ăn bữa trưa, cảnh hóa vàng diễn ra trên vỉa hè, góc phố tràn ngập.
Trong ngày lễ cúng tiễn ông Công ông Táo, cá chép vàng bỗng nhiên chết phải làm sao?
Rạng sáng 31/1 (tức 21 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở ngập sắc đỏ trước ngày tiễn ông Táo về trời. Cá chép năm nay có mẫu mã đẹp, giá từ 60.000 đến 90.000đ/kg.
Việc lựa chọn và thả cá chép trong ngày 23 tháng Chạp rất quan trọng, vì theo quan niệm dân gian, nếu không cẩn thận để cá chép chết đồng nghĩa với việc ông Công ông Táo không có phương tiện lên chầu trời.
Mới đây, mạng xã hội chia sẻ đoạn clip được camera an ninh ghi lại cảnh một gia đình thực hiện lễ cúng ông Công, ông Táo khiến dân mạng “dở khóc dở cười”.
Ngoài việc chuẩn bị các mâm cỗ cúng, bài khấn ông Công ông Táo là không thể thiếu trong mỗi gia đình khi làm lễ tiễn Táo quân về trời.
Cúng ông Táo lên chầu trời vào ngày 23 tháng Chạp Âm lịch là tục lệ quan trọng trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Việt.
Theo Lịch vạn niên, tháng Chạp năm Quý Mão có 3 ngày đẹp, được cho mang tới phước lành, may mắn để tiến hành làm lễ cúng ông Công ông Táo.
Trong lễ cúng tiễn ông Táo về chầu trời, bước thả cá cũng rất quan trọng.
Cúng ông Công ông Táo là một nghi lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán, do vậy thủ tục cúng cần chuẩn bị chu đáo để tỏ lòng thành kính.