Cổ phiếu VinFast của tỷ phú Phạm Nhật Vượng vọt lên trên 5 USD trên sàn chứng khoán Mỹ Nasdaq sau kỷ lục nhận cọc xe điện VF3.
Công ty tại Mỹ vừa kêu gọi điều tra tìm bằng chứng về việc VinFast công bố thông tin không phù hợp dẫn tới việc cổ phiếu biến động mạnh. Việc kiện tụng, cơ chế chỉ điểm lấy tiền tại Mỹ diễn ra phổ biến, nhằm đảm bảo quyền lợi của cổ đông.
Thị trường chứng khoán giảm mạnh trong phiên cuối tuần với áp lực bán tăng mạnh phiên chiều trước thông tin tiêu cực liên quan đến cổ phiếu VinFast đang niêm yết ở Mỹ.
Chốt phiên 14/11, cổ phiếu VFS của VinFast Auto giao dịch quanh mức 6,19 USD/cổ phiếu, tăng 4,92% so với phiên liền trước. Vốn hóa của VinFast ở mức 14,44 tỷ USD, đứng ở vị trí thứ 21 trong danh sách các hãng xe ô tô trên thế giới.
Tại triển lãm Electrify Expo 2023 đang diễn ra tại Mỹ, VinFast công bố tiến trình mở rộng mạng lưới phân phối tại Mỹ với hơn 70 đăng ký hợp tác đến từ các đơn vị đại lý trên toàn quốc, tính đến sáng 11/11 (giờ Việt Nam).
Chốt phiên 8/11, cổ phiếu VFS của VinFast Auto giao dịch quanh mức 7,25 USD/cổ phiếu, tăng 17,69% so với phiên liền trước. Vốn hóa VinFast đã lấy lại vị trí thứ 4 quen thuộc kể từ khi lên sàn chứng khoán Nasdaq.
Phiên giao dịch ngày 23/10, cổ phiếu VinFast Auto đang giao dịch quanh mức 4,47 USD/cổ phiếu, giảm gần 12% so với phiên liền trước, vốn hoá chỉ còn 11,08 tỷ USD. Kể từ khi niêm yết trên sàn chứng khoán Nasdaq, đây là lần đầu tiên cổ phiếu VinFast giao dịch dưới ngưỡng 5 USD/cổ phiếu.
Vốn hóa của VinFast hiện đứng thứ 5 ngành xe điện toàn cầu.
Hãng xe VinFast của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đứng thứ 21 trong các hãng xe ô tô trên thế giới. Nếu chỉ tính các hãng xe điện, VinFast đứng thứ 4 sau hãng xe Tesla của tỷ phú Elon Musk và 2 hãng xe Trung Quốc.
Cổ phiếu VinFast giảm phiên thứ 3 liên tiếp và về vùng 9 USD như dự cảm của CEO Lê Thị Thu Thủy trước khi VFS lên sàn Nasdaq. Hãng xe điện của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đối mặt với sự cạnh tranh gia tăng.
Cổ phiếu VinFast giảm phiên thứ 2 liên tiếp, chịu áp lực bán ra. Vốn hóa hãng xe của tỷ phú Phạm Nhật Vượng về mức ban đầu dù có thông tin xây nhà máy tại Ấn Độ.
Cổ phiếu VinFast giảm giá vào đầu phiên giao dịch ngày 14/9 trên sàn chứng khoán Nasdaq. Vốn hóa xuống dưới 38,8 tỷ USD, xếp thứ 14 trong làng xe hơi thế giới.
VinFast đặt mục tiêu giao hàng tại Indonesia từ năm 2024 và có thể xây nhà máy tại đây vào năm 2026.
Theo thông tin từ HNX, tổng nợ phải trả đến ngày 30/6 của VinFast là 153.266 tỷ đồng.
Cổ phiếu VinFast - hãng xe của tỷ phsu Phạm Nhật Vượng- giảm phiên thứ 7 vào trước giờ giao dịch chính thức ngày 7/9 trên sàn chứng khoán Nasdaq.
CEO VinFast Lê Thị Thu Thủy đã có những chia sẻ quan điểm của bản thân về câu chuyện giá cổ phiếu của hãng xe điện này biến động trong thời gian qua.
Vốn hóa VinFast mất tới hơn 84 tỷ USD trong ngày 29/8, đưa giá trị của doanh nghiệp xe điện này về chỉ còn 107,4 tỷ USD.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng bứt phá lên vị trí giàu thứ 23 trên thế giới với khối tài sản tăng thêm hàng chục tỷ USD trong tuần 21-25/8 do cổ phiếu VinFast tăng gấp 4,5 lần và lên đỉnh mới trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ.
VFS chốt phiên 24/8 ở mức 49 USD/cp, tăng 32% so với phiên trước, xác lập mạch tăng giá kéo dài ngày thứ 4 liên tiếp.
Được biết, chủ tịch Vingroup đang sở hữu gián tiếp 48,3% vốn của VinFast thông qua 2 công ty đầu tư riêng là CTCP Tập đoàn đầu tư Việt Nam (VIG) và Công ty Asian Star.