Nhà cổ Huỳnh Kỳ được xem là ngôi nhà cổ đẹp nhất tỉnh Trà Vinh và nằm trong nhóm những ngôi dinh thự cổ đẹp nhất miền Tây. Dinh thự này được hoàn thành xây dựng cách đây đúng 100 năm.
Phần lớn thân và nhánh của cây đa Di tích lịch sử ở xã Nghĩa Khánh (huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An) bất ngờ gãy đổ làm sập một đoạn tường rào của Khu Di tích. May mắn, không có người nào bị thương sau vụ việc.
Địa đạo Vịnh Mốc - nơi từng được xem là ngôi làng dưới lòng đất là một công trình quân - dân sự gắn liền với những thăng trầm lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Đặc biệt vào kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 tới đây, điểm đến này trở thành một trong những cái tên được quan tâm hàng đầu tại khu vực lân cận TP.HCM.
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu di dời tấm biển đá ghi "Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa" ra khỏi di tích lịch sử quốc gia nghè Vẹt.
Di tích lịch sử Quốc gia Hải Vân quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân do thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế cùng quản lý.
Trưa 8-12, ngay sau hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Belarus Roman Golovchenko đã cùng tham quan Cột Cờ Hà Nội, thưởng thức cà phê Việt Nam
Sau vụ cháy lớn năm 1837, người dân phố cổ đã lập ngôi đền thờ Hỏa Thần để cầu xin sự che chở trước các vụ hỏa hoạn. Đây là sự hồi sinh một tục thờ xuất phát từ nhu cầu bức thiết của thời cuộc.
Nhà thờ Lớn Hà Nội được tiến hành tu sửa vào tháng 4 năm ngoái. Đến nay, công trình này chính thức xuất hiện với một diện mạo mới.
Theo Bộ Tài chính, khuyến khích công đức bằng tiền theo hình thức chuyển khoản, phương thức điện tử.
Tại vị trí lối đi phía sau bên trái khu vực nhà Tổ của chùa Đậu (xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) có xây dựng thêm một hạng mục cổng quy mô khá lớn, có bãi xe rộng mới được quy hoạch và nhiều công trình "cấy thêm" khác.
Cầu Khum là một trong ba công trình cầu cổ của xứ Đoài còn tồn tại cho đến tận ngày nay. Cây cầu đã không còn chức năng để đi lại như xưa, nhưng là địa điểm tâm linh của người dân quanh vùng.
Sáng 22/3, Hà Nội công bố 6 đồ án quy hoạch phân khu đô thị nội đô lịch sử tại các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng với mục tiêu giảm hơn 200.000 dân khu vực này.
Dự kiến, khi đủ 21 ngày không ghi nhận ca mắc mới, các điểm di tích, cơ sở tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội dự kiến sẽ được mở cửa trở lại.
Sau một thời gian trùng tu, cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) đã hoàn tất, chờ bàn giao và chính thức đưa vào sử dụng.
Có những bí mật về Tử Cấm Thành mà không phải ai cũng biết, ví dụ như trong đó có thật sự tồn tại Lãnh Cung giống như trong các bộ phim cổ trang Trung Quốc hay đề cập đến không, nhà vệ sinh được đặt ở đâu...
Theo ghi nhận của phóng viên Báo Gia đình & Xã hội, nhiều di tích như Văn Miếu, Hoàng Thành hay những đền chùa như Quán Thánh, Trấn Vũ,… trên địa bàn Hà Nội đồng loạt đóng cửa từ 5/2/2020.
Dù chưa thể xác định niên đại, nhưng các nhà sử học đều thống nhất rằng đây là một chiếc ghế đá cổ xưa, và là một hiện vật độc đáo gắn với lịch sử Hà Nội.
Du khách dùng đá nhọn, gạch, bút xóa... viết, vẽ lên các bia đá, chuông ở chùa Thiên Mụ, Văn miếu Huế, pháo thần công...
Hiện tượng viết, vẽ bậy, làm bẩn di tích phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới, song mức xử phạt tại mỗi quốc gia một khác.