Khu đất vàng hơn 3ha có 2 mặt tiền ở thành phố Hà Tĩnh, sau 20 năm, từ dự án nhà máy bia cho đến trung tâm thương mại, khách sạn, villa, trị giá hơn 1.200 tỷ đồng, vẫn đang bị bỏ hoang phần lớn và trở nên nhếch nhác.
16 năm sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư, dự án xây dựng, kinh doanh và quản lý hạ tầng Cụm công nghiệp Bắc Vân Đình (huyện Ứng Hòa) vẫn “nằm trên giấy”. Điều đáng nói, đến nay cơ quan chức năng Hà Nội không thể liên hệ được với chủ đầu tư để giải quyết việc chấm dứt dự án.
Mặc dù đã được giao đất từ lâu nhưng đến thời điểm này Dự án Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà tại thị trấn Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) vẫn nằm im "đắp chiếu" một chỗ, không có bất kỳ hoạt động xây dựng nào.
Với mức đầu tư lên tới hơn 800 tỷ đồng cũng như tọa lạc tại vị trí “vàng” của 3 mặt đường, nhưng dự án Trung tâm thương mại Hong Kong - Hanaka tại TP Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) "đắp chiếu" sau nhiều năm xây dựng.
Ám ảnh bởi những dự án “đắp chiếu” cả chục năm không hẹn ngày bàn giao, nhiều người mua nhà đang có tâm lý e ngại, sợ những chung cư xây dựng hình thành trong tương lai.
Dự án Golden Square của Công ty CP Địa ốc Đông Á nằm giữa trung tâm Đà Nẵng đã chấm dứt hoạt động sau 15 năm kể từ ngày khởi công.
Chủ trương đầu tư dự án, giải tỏa và di dời khu dân cư tại khu Mả Lạng (phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1) kéo dài hơn 20 năm qua khiến cuộc sống của người dân tại đây vốn đã khó còn gặp nhiều khó khăn hơn. Họ phải sống trong điều kiện vật chất không đầy đủ và luôn lo lắng không biết mình sẽ phải đi đâu, về đâu.
Hàng trăm hộ dân ở tuyến đường Kim Liên - Xã Đàn vui mừng khi UBND TP Hà Nội quyết định dừng thực hiện dự án Khu di dân giải phóng mặt bằng Kim Liên - La Thành “treo” 25 năm.
Dự án Tháp tài chính Quốc Tế tại 220 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy được xem là khu đất “vàng” ngay trung tâm Thủ đô. Tuy nhiên, cả thập kỷ trôi qua, khu đất này vẫn"treo", quây tôn, cỏ mọc um tùm.
Các chủ đầu tư dự án bất động sản vi phạm cam kết với khách hàng sẽ bị cấm thực hiện các dự án mới…
Mảnh đất vàng số 11D Thi Sách (TP.HCM) được cho thuê từ năm 1995 với mục đích xây dựng căn hộ và văn phòng cho thuê nhưng đến nay vẫn là bãi đất trống.
Giám đốc Sở TNMT TP, ông Nguyễn Toàn Thắng, cho rằng việc rà soát, đưa 180 dự án ra khỏi kế hoạch sử dụng đất thời gian tới nhằm khôi phục quyền lợi của người dân trong quy hoạch.
4 tuyến đường chính ở Thủ Thiêm do ông Tất Thành Cang ký duyệt có tổng chiều dài 11,9 km, mức đầu tư 12.000 tỷ đồng hiện vẫn dở dang nhiều đoạn sau hơn 5 năm khởi công.
Cả nước có 116 sân golf được quy hoạch nhưng chỉ có 42 sân đã đi vào hoạt động (chiếm tỷ lệ 36%), còn lại là những sân golf vẫn ở “thì tương lai”. Tình trạng này cần phải được khắc phục để không tái diễn cảnh ồ ạt xin làm sân golf rồi để đó.
Hàng loạt dự án “treo” trên địa bàn TP. HCM đã được chính quyền TP xóa sổ và điều chỉnh quy hoạch để trả lại quyền lợi cho người dân. Trong đó, Gần 2.000 ha đất trong các khu đô thị cảng Hiệp Phước và Tây Bắc được điều chỉnh quy hoạch thành đất dân cư hiện hữu chỉnh trang.
Chủ đầu tư dự án treo 14 năm ở Thạnh Mỹ Lợi là liên doanh 3 bên, trong đó Mesa Group chính là doanh nghiệp của nữ đại gia Lưu Thị Tuyết Mai. Đơn vị này đã chuyển nhượng một phần.
Phía sau vụ việc rapper Tiến Đạt tố chính quyền cưỡng chế thu hồi đất khi chưa được đền bù thỏa đáng vẫn còn những câu hỏi thắc mắc về dự án 120 ha tại Thạnh Mỹ Lợi (TP.HCM).
Rapper Tiến Đạt cho rằng số tiền chủ dự án đền bù đất cho gia đình không đủ để anh mua một cánh cửa.
Giữa tháng 8, trên mạng xã hội lan truyền video từ trang cá nhân của nghệ sĩ Tiến Đạt cùng lời mô tả “đến lượt rapper Tiến Đạt trở thành dân oan”.
Nằm lọt thỏm giữa khu tái định cư còn đang dang dở, 4 ngôi nhà cuối cùng của những hộ dân còn bám trụ gần chục năm chờ có nơi ở mới. Có gia đình còn không dám giục con lập gia đình vì lo không có chỗ ở.