Sở hữu khối tài sản kếch sù, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan giao cho một nhân vật theo dõi để khi cần thì báo cáo ngay.
Bằng cách cài cắm tay chân thân tín vào vị trí lãnh đạo ngân hàng SCB, bị can Trương Mỹ Lan đã biến ngân hàng này thành một “công cụ tài chính”, phục vụ cho mục đích thu lợi bất chính của bản thân.
Dù Chính phủ chỉ đạo thanh tra Ngân hàng SCB một cách rõ ràng, nghiêm túc, thậm chí cần chuẩn bị đề phòng tình huống xấu, nhưng sau đó Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Chính phủ đã nhận được báo cáo không trung thực.
Ông Chu Lập Cơ (Chu Nap Kee Eric) chồng của bà Trương Mỹ Lan gây thiệt hại hơn 9.100 tỷ đồng và ông này đã nộp lại 1 tỷ đồng để khắc phục hậu quả.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa ban hành kết luận điều tra, đề nghị truy tố 86 bị can trong vụ án liên quan Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (viết tắt là Tập đoàn Vạn Thịnh Phát), Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và một số đơn vị.
Ông Võ Tấn Hoàng Văn được bà Trương Mỹ Lan đặt ngồi vào ghế Tổng giám đốc Ngân hàng SCB để rồi sau đó trở thành “cánh tay nối dài” của nữ đại gia.
Kết luận điều tra chỉ ra rằng, bà Trương Mỹ Lan đã dùng "quyền lực ngầm", biến Ngân hàng SCB thành công cụ tài chính để cấp vốn cho Vạn Thịnh Phát. Nữ đại gia cũng không tiếc tiền mua chuộc cán bộ.
Hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát của bà Trương Mỹ Lan gồm cả nghìn doanh nghiệp, được kết luận đã chiếm đoạt hàng trăm nghìn tỷ đồng qua tín dụng với Ngân hàng SCB và qua việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Bị can Đỗ Thị Nhàn, cựu cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II - Ngân hàng Nhà nước bị cáo buộc nhận tiền hối lộ từ Ngân hàng SCB lên tới 5,2 triệu USD
Ngày 29/10, Cơ quan CSĐT Bộ Công an cho biết, đã ra quyết định truy nã 7 bị can trong vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và các đơn vị liên quan.
NHNN đang tìm kiếm nhà đầu tư tham gia cơ cấu lại SCB để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương cơ cấu lại SCB theo quy định.
Đại diện Bộ Công an cho biết cơ quan chức năng đang xác minh về việc có hay không việc lãnh đạo SCB chỉ đạo nhân viên ngân hàng tuyên truyền cho khách hàng chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang gói bảo hiểm của Manulife
Liên quan đến việc xử lý đơn tố cáo SCB và Manulife về các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Trung tướng Tô Ân Xô cho biết, công ty này đã hoàn trả một số lượng tiền hơn 800 tỷ đồng, đang giải quyết 2.507 hợp đồng.
Sau buổi đối thoại trực tiếp, hai bên sẽ ký kết bản thỏa thuận giải quyết khiếu nại với các nội dung đơn giản, rõ ràng, thể hiện sự đồng thuận về kết quả giải quyết khiếu nại của khách hàng và bảo vệ quyền lợi cho cả hai bên
Manulife Việt Nam vừa lên tiếng về phương án giải quyết khiếu nại khách hàng liên quan sản phẩm bảo hiểm Tâm An Đầu Tư phân phối qua Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Theo đó, Manulife sẽ gặp từng khách hàng trao đổi và huỷ hợp đồng, hoàn phí nếu có cơ sở hợp lý.Doanh nghiệp bảo hiểm này cũng hứa sẽ giải quyết dứt điểm khiếu nại trước 30/6.
Theo đơn tố cáo, khách hàng được tư vấn đầu tư gói "Tâm an đầu tư" với cam kết sẽ sinh lợi nhuận cao nhưng thực tế lại khác.
Năm 2023, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành thận trọng, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ... nhằm góp phần kiểm soát lạm phát khoảng 4,5%
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đang tiếp tục làm việc với công ty chứng khoán, tổ chức phát hành, Bộ Công an và cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến những kiến nghị chính đáng của khách hàng về trái phiếu doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước TPHCM - cho biết, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đang dần ổn định, giao dịch của khách hàng bình thường và dòng tiền gửi vào SCB tăng trở lại...
Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp với các bộ ngành liên quan thực hiện đồng bộ các giải pháp cần thiết để Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) hoạt động an toàn, lành mạnh.