Tam Quốc chí-Đọc vị mãnh tướng trong 'Tam quốc diễn nghĩa', hiểu 6 cấp độ của kẻ trí: Tào Tháo mới cấp độ 2, ai là số 1?


  • Quên ‘Thanh Long yển nguyệt đao’ đi, đây mới là vũ khí Quan Vũ sử dụng thời Tam Quốc

    Quên ‘Thanh Long yển nguyệt đao’ đi, đây mới là vũ khí Quan Vũ sử dụng thời Tam Quốc

    01/04/2019 06:54

    Hình tượng Quan Vũ mặt đỏ, râu dài, tay cầm cây trường đao, cưỡi ngựa Xích thố, đã đi vào văn hóa dân gian Trung Quốc và khu vực Đông Á gần 2000 năm qua như là “tạo hình mặc định” của Võ Thánh. Nhưng theo những nghiên cứu lịch sử đáng tin cậy, Quan Vũ chưa từng sử dụng loại vũ khí có tên “Thanh Long Yển Nguyệt Đao” này.

  • Lời 'tiên tri' của Gia Cát Lượng về kết cục bi kịch dành cho con trai

    Lời 'tiên tri' của Gia Cát Lượng về kết cục bi kịch dành cho con trai

    13/03/2019 12:00

    Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.

  • Giải mã cái chết bí ẩn của mưu sĩ số 1 dưới trướng Tào Tháo

    Giải mã cái chết bí ẩn của mưu sĩ số 1 dưới trướng Tào Tháo

    21/02/2019 15:05

    Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết?

  • Nếu nghe lời người này, Táo Tháo đã không thất bại thảm hại trận Xích Bích

    Nếu nghe lời người này, Táo Tháo đã không thất bại thảm hại trận Xích Bích

    25/01/2019 14:41

    Đại chiến Xích Bích, năm 208, giữa đại quân Tào Tháo và liên minh Tôn – Lưu, với kết cục là thất bại thảm hại của quân Tào, chính là bước ngoặt lịch sử mở ra triều đại “Tam Quốc”. Nhưng nếu như Tào Tháo chịu nghe lời khuyên can của một mưu sĩ dưới trướng ông, thì có lẽ lịch sử Trung Quốc đã đi theo một hướng rất khác…

  • Không phải Gia Cát Lượng, đây mới là tác giả thực sự của ‘Không thành kế’

    Không phải Gia Cát Lượng, đây mới là tác giả thực sự của ‘Không thành kế’

    24/01/2019 14:05

    Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý…

  • Vợ của danh tướng Triệu Vân là… em gái Mã Siêu?

    Vợ của danh tướng Triệu Vân là… em gái Mã Siêu?

    23/01/2019 14:15

    Hầu như không có ghi chép đáng tin cậy nào về ai là vợ chính thức của danh tướng Triệu Vân thời Tam Quốc. Còn theo lưu truyền trong dân gian, “bà xã” của Thường Sơn Triệu Tử Long, thực ra, chính là một nữ tướng họ Mã, em gái ruột của Mã Siêu…

  • Đổi họ tránh họa diệt tộc, đây là truyền nhân kiệt xuất của Quan Vũ khiến tổng thống Mỹ phải kính nể

    Đổi họ tránh họa diệt tộc, đây là truyền nhân kiệt xuất của Quan Vũ khiến tổng thống Mỹ phải kính nể

    17/01/2019 11:09

    Theo sách sử Tam Quốc chí, gia tộc Quan Vũ đã bị tận diệt sau cuộc “tắm máu” trả thù của Bàng Hội (con trai Bàng Đức – người bị Quan Vũ chém ở trận chiến Phàn Thành) năm 264. Nhưng những nghiên cứu sau này chỉ ra rằng, một nhánh của dòng Quan Vũ đã đổi sang họ Môn, lánh về Quảng Đông lập nghiệp. Và truyền nhân đời sau của Võ Thánh không ít người làm rạng danh dòng họ Quan.

  • Hé lộ sự thật ít biết về hậu duệ danh tướng Mã Siêu lưu lạc sang châu Âu sau họa tru di

    Hé lộ sự thật ít biết về hậu duệ danh tướng Mã Siêu lưu lạc sang châu Âu sau họa tru di

    16/01/2019 14:50

    Trước khi trở thành Hổ tướng dưới trướng Lưu Bị, Mã Siêu từng đại bại trước Tào Tháo ở trận Đồng Quán năm 212, cột mốc khiến toàn bộ nhà họ Mã hơn 200 mạng (trừ Mã Siêu và Mã Đại) bị tru di tam tộc. Nhưng những nghiên cứu lịch sử mới nhất cho thấy, vẫn còn ít nhất một hậu duệ trực huệ của gia tộc Mã Siêu đã trốn thoát khỏi cuộc “tắm máu” này, lưu lạc sang tận Ba Tư và trở thành anh hùng dân tộc… của quốc gia Armenia.

  • Không phải Gia Cát Lượng, nhân vật yểu mệnh này mới là quân sư bách chiến bách thắng thời Tam Quốc

    Không phải Gia Cát Lượng, nhân vật yểu mệnh này mới là quân sư bách chiến bách thắng thời Tam Quốc

    24/12/2018 17:22

    Không phải “Ngọa Long” Gia Cát Lượng, “Phượng Sồ” Bàng Thống hay Đệ nhất Thủy chiến Chu Du, nhân vật yểu mệnh này mới là quân sư bậc nhất thời Tam Quốc.

  • Giải mã cái chết bí ẩn của danh tướng bị Quan Công ‘hiển thánh báo thù’ trong Tam Quốc diễn Nghĩa

    Giải mã cái chết bí ẩn của danh tướng bị Quan Công ‘hiển thánh báo thù’ trong Tam Quốc diễn Nghĩa

    21/12/2018 13:56

    Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.

  • Chu Du: Một đời tài trí, ngàn năm hàm oan

    Chu Du: Một đời tài trí, ngàn năm hàm oan

    19/12/2018 10:48

    Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.

  • Không phải Gia Cát Lượng, nhân vật bị La Quán Trung ‘dìm hàng’ này mới là thiên tài chính trị thời Tam Quốc

    Không phải Gia Cát Lượng, nhân vật bị La Quán Trung ‘dìm hàng’ này mới là thiên tài chính trị thời Tam Quốc

    18/12/2018 14:43

    Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường thậm chí… “dìm hàng” trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn Nghĩa…

  • Tất cả giai thoại đều là thêu dệt, Quan Vũ thực ra chỉ chém đầu đúng 2 người này

    Tất cả giai thoại đều là thêu dệt, Quan Vũ thực ra chỉ chém đầu đúng 2 người này

    17/12/2018 12:09

    Quan Vũ là nhân vật có thật trong lịch sử, đứng đầu Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán, có ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa Trung Quốc nói riêng và Đông Á nói chung. Nhưng hình tượng của Quan Vũ, qua tiểu thuyết “Tam quốc Diễn nghĩa”, đã được thần thành hóa quá mức đặc biệt là các chiến tích của ông. Bởi theo ghi chép chính sử, cả đời đánh trận, Quan Vũ thực ra chỉ… chém đầu đúng 2 tướng địch.

  • SỰ THẬT không ngờ phía sau điển tích ‘Lưu Bị ba lần tới lều cỏ mời Gia Cát Lượng’

    SỰ THẬT không ngờ phía sau điển tích ‘Lưu Bị ba lần tới lều cỏ mời Gia Cát Lượng’

    16/12/2018 15:00

    “Tam cố thảo lư – ba lần đến lều cỏ”, nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngoại Long cương để mời bằng được bậc kì tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”. Nhưng trong ghi chép của chính sử, “Tam cố Thảo lư” có thực sự tồn tại?

  • Sự thật chấn động mà La Quán Trung cố ý chối bỏ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa : Trương Phi là cháu rể… Tào Tháo

    Sự thật chấn động mà La Quán Trung cố ý chối bỏ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa : Trương Phi là cháu rể… Tào Tháo

    15/12/2018 08:12

    Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt…

  • Nhà hàng phong cách Tam Quốc Chí ở Sài Gòn

    Nhà hàng phong cách Tam Quốc Chí ở Sài Gòn

    04/10/2016 16:00

    Một nhà hàng ở TP.HCM thiết kế không gian, trang phục, đồ vật mô phỏng khung cảnh thời ba nước Ngụy - Thục - Ngô phân tranh trong phim "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của Trung Quốc.