Gia đình
02/10/2015 08:14Xịt thơm miệng có thể thay thế được kem đánh răng, nước súc miệng không?
Mặc dầu khá phổ biến ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới, nhưng xịt thơm miệng vẫn được xem là một sản phẩm khá mới ở thị trường Việt Nam. Do chưa có thói quen, người tiêu dùng Việt Nam vẫn còn đặt ra nhiều câu hỏi xung quanh việc sử dụng sản phẩm này.
Mặc dầu khá phổ biến ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới, nhưng xịt thơm miệng vẫn được xem là một sản phẩm khá mới ở thị trường Việt Nam. Do chưa có thói quen, người tiêu dùng Việt Nam vẫn còn đặt ra nhiều câu hỏi xung quanh việc sử dụng sản phẩm này.
PV: Thưa chị, có ý kiến cho rằng, để khử mùi, làm thơm miệng thì nên đánh răng hoặc dùng nước súc miệng sẽ tốt hơn là sử dụng nước xịt miệng?
DS: Đánh răng, dùng nước súc miệng là các giải pháp vệ sinh răng miệng thiết yếu. Chúng ta vẫn duy trì đều đặn thói quen mỗi ngày 2 lần. Song thực tế, để có hơi thở thơm tho, không phải lúc nào cũng áp dụng được 2 cách trên, nhất là trong những tình huống cần kíp. Vì vậy, những sản phẩm như xịt thơm miệng lại cho thấy sự tiện ích, giúp người dùng nhanh chóng có được hơi thở thơm mát, để tự tin giao tiếp. Ngoài ra, sau những bữa ăn, giải pháp tạm thời cho vấn đề vệ sinh răng miệng khi không thể đánh răng hoặc dùng nước súc miệng, đơn giản là dùng chỉ nha khoa, uống nước lọc và xịt miệng.
PV: Như vậy, xịt thơm miệng không phải là sản phẩm thay thế kem đánh răng và nước súc miệng?
DS: Đúng như vậy. Không thay thế, mà sự ra đời của xịt thơm miệng góp thêm một giải pháp tiện ích cho người sử dụng, giúp khắc phục điểm bất tiện của các cách khử mùi, làm thơm miệng thông thường. Vì dưới dạng chai nhỏ gọn, xịt thơm miệng thuận tiện khi sử dụng, mọi lúc mọi nơi.
![]() |
Dược sĩ Nguyễn Thị Thúy – Trưởng nhóm nghiên cứu và phát triển sản phẩm, Công ty Dược phẩm Hoa Linh |
PV: Sử dụng xịt thơm miệng chỉ là giải pháp “che giấu” chứ không điều trị được chứng hôi miệng?
DS: Điều trị được chứng hôi miệng hay không còn tùy thuộc nguyên nhân gây hôi miệng.
Nếu do các bệnh lý như viêm mũi xoang, trào ngược dạ dày, thực quản, bệnh tiểu đường … thì hôi miệng chỉ có thể điều trị dứt điểm khi các bệnh lý này được chữa khỏi. Bằng không, tất cả các giải pháp khử mùi làm thơm miệng như đánh răng, dùng nước súc miệng hay xịt miệng đều chỉ mang tính khắc phục triệu chứng.
Hôi miệng do thức ăn, đồ uống, hút thuốc hay một số bệnh răng miệng như sâu răng, viêm lợi…có thể khắc phục bằng việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ như đánh răng, súc miệng. Khi không thể đánh răng, dùng nước súc miệng, có thể sử dụng xịt thơm miệng làm giải pháp thay thế.
PV: Nhiều người lo ngại sử dụng xịt miệng lâu dài có thể gây khô miệng, từ đó làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm nấm?
DS: Xịt thơm miệng thảo dược Greelux được bổ sung tinh chất lô hội giúp dưỡng ẩm, dịu niêm mạc, tăng tiết nước bọt, nên không gây khô miệng hoặc nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm nấm vì lí do khô miệng này gây ra.
PV: Xịt miệng Greelux có an toàn khi nuốt không?
DS: Các thành phần có trong xịt thơm miệng Greelux đều là các thảo dược quen thuộc, sử dụng phổ biến trong thực phẩm (kẹo, trà, nước uống…) như bạc hà, trà xanh, cúc hoa, lô hội, hòe hoa, cam thảo, tràm…, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nên hoàn toàn an toàn khi nuốt. Xịt miệng Greelux có thể xem như cách sử dụng thay thế kẹo cao su hoặc kẹo ngậm làm thơm miệng trong những tình huống cần có ngay hơi thở thơm mát.
PV: Cảm ơn chị về cuộc trao đổi cởi mở này.
Theo Mai Hoa
Tin cùng chuyên mục

Bà mẹ TP.HCM đau khổ: Con ngoan, thông minh nhưng phải cho đi khám Tâm thần, nhiều người khuyên "chữa" nhanh kẻo hỏng!
(19/07)

Những khoái cảm của NGOẠI TÌNH: Khía cạnh rạo rực, thổn thức và hấp dẫn của việc “lạc đường”
(19/07)

Kết hôn để chuộc lỗi lầm thời thơ bé, giờ tôi chỉ muốn ly hôn
(18/07)

Vấn đề trẻ em bị truyền hình phơi bày cảnh báo cả thế giới: Cha mẹ kiểu này là kẻ hại con lớn nhất!
(18/07)

Mẹ vợ lúc sống thì ghét bỏ, chì chiết đủ điều, nhưng trước khi qua đời lại nói một câu khiến con rể nước mắt chảy dài
(18/07)

Tôi đọc lén tin nhắn của chồng và chết lặng khi thấy anh hỏi bạn: "Như thế có bình thường không?"
(18/07)

"Đừng đem đồ cũ của con mình tặng người khác nữa": Khi lòng tốt trở thành sự coi thường, phụ huynh EQ thấp chú ý!
(18/07)

Tuổi 60, tôi nhận ra: Đừng bao giờ "bon miệng" nói 3 câu này trước mặt các cháu, hậu quả không tưởng tượng được!
(18/07)
Tin mới nhất
-
Nữ giám đốc bị bắt quả tang ngoại tình giữa concert: Đã qua 2 lần đò, chồng hợp pháp cũng là một CEO khác (19/07)
-
Người phụ nữ bị "phổi trắng xóa" sau khi xịt kem chống nắng (19/07)
-
MU đón Bryan Mbeumo, gia nhập top 10 đắt giá nhất Old Trafford (19/07)
-
Ngô Quyền Thế xin lỗi Hải Sapa, khoe ảnh quán chật kín khách nhưng lại thừa nhận một điều bất ngờ (19/07)
-
Rộ tin đồn xe tay ga Honda hầm hố, cốp to hơn của Lead, mạnh gấp đôi Air Blade sắp về: Giá bán bất ngờ (19/07)
-
Giới ngân hàng Mỹ chao đảo: Tiền số hút 6,6 nghìn tỷ USD tiền gửi, người dân sẽ thanh toán, vay vốn qua blockchain (19/07)
-
Nữ sinh nhận tin đỗ thủ khoa kép khi đang đi gặt lúa thuê cách nhà 30km (19/07)
-
Trường Đại học Y Hà Nội dự báo điểm chuẩn cao nhất trên 28 (19/07)
-
Ten Hag khởi đầu thảm họa khi dẫn dắt Leverkusen (19/07)
-
Tuấn Hưng bị phản ứng tiêu cực khi cạo đầu gây sốc: “Tôi không cần phản bác” (19/07)
Bài đọc nhiều

Sau loạt tiếng nổ vang trời, kho xưởng ở Hà Nội bốc cháy ngùn ngụt

Chủ tịch Taobao ngoại tình với người mẫu đắt giá 10.000 tỷ, chuyện bại lộ vì tiểu tam "không biết điều"

Nam tài xế ở Hà Nội vi phạm nồng độ cồn vì người yêu hỏi: "Anh có yêu em không?"

NÓNG - Vụ sửa bài thi lớp 10: Hiệu trưởng cùng 5 giáo viên "hô biến" từ 4,5 điểm thành 8 điểm, từ thủ khoa thành trượt

Đăng clip TikTok khoe điểm, thủ khoa xinh nhất kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 gây bão mạng với lượng view còn hơn cả KOL nổi tiếng