Kinh tế
27/02/2017 10:11Người tiêu dùng không nên "quay lưng" với các sản phẩm gia cầm
Theo các chuyên gia nông nghiệp, trong mùa dịch cúm gia cầm, người tiêu dùng nên sử dụng gia cầm, trứng gia cầm có nguồn gốc rõ ràng của các cơ sở uy tín và có giấy chứng nhận kiểm dịch.
Theo các chuyên gia nông nghiệp, trong mùa dịch cúm gia cầm, người tiêu dùng nên sử dụng gia cầm, trứng gia cầm có nguồn gốc rõ ràng của các cơ sở uy tín và có giấy chứng nhận kiểm dịch.
Người tiêu dùng nên lựa chọn các sản phẩm gia cầm rõ nguồn gốc, có kiểm dịch trong mùa cúm gia cầm. Ảnh: An Hiếu/TTXVN. |
Ông Trần Duy Khanh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam cho rằng: “Nếu gà sống được nhập lậu từ Trung Quốc về chợ Hà Vĩ (Hà Nội), sau đó chuyển đi các chợ trong thành phố thì người dân rất khó phân biệt”.
Đặc biệt, hiện nay dịch cúm gia cầm H7N9 đang hoành hành tại Trung Quốc, hầu hết các tỉnh phía nam Trung Quốc đều có trường hợp mắc cúm H7N9. Do vậy, khả năng lây lan sang Việt Nam là rất cao, hơn nữa loại vi rút này rất khó phát hiện ở gia cầm.
Do đó, trước mắt người dân nên sử dụng gia cầm rõ nguồn gốc, có xuất xứ, thay vì mua gia cầm sống không rõ nguồn gốc ngoài chợ. Đặc biệt, người tiêu dùng không được ăn các loại thức ăn chế biến từ gia cầm sống, chưa qua chế biến, nhất là tiết canh sống.
Tuy vậy, “Người tiêu dùng không nên quay lưng lại với các sản phẩm gia cầm. Vì gia cầm có nguồn gốc xuất xứ, được tiêm vắc xin đúng quy trình, có giấy chứng nhận kiểm dịch thì vẫn có thể sử dụng bình thường”, TS Nguyễn Thanh Sơn, Viện trưởng Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết.
Đặc biệt, hiện nay dịch cúm gia cầm H7N9 đang hoành hành tại Trung Quốc, hầu hết các tỉnh phía nam Trung Quốc đều có trường hợp mắc cúm H7N9. Do vậy, khả năng lây lan sang Việt Nam là rất cao, hơn nữa loại vi rút này rất khó phát hiện ở gia cầm.
Do đó, trước mắt người dân nên sử dụng gia cầm rõ nguồn gốc, có xuất xứ, thay vì mua gia cầm sống không rõ nguồn gốc ngoài chợ. Đặc biệt, người tiêu dùng không được ăn các loại thức ăn chế biến từ gia cầm sống, chưa qua chế biến, nhất là tiết canh sống.
Tuy vậy, “Người tiêu dùng không nên quay lưng lại với các sản phẩm gia cầm. Vì gia cầm có nguồn gốc xuất xứ, được tiêm vắc xin đúng quy trình, có giấy chứng nhận kiểm dịch thì vẫn có thể sử dụng bình thường”, TS Nguyễn Thanh Sơn, Viện trưởng Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết.
Gia cầm đã tiêm vắcxin phòng cúm có thể giết mổ, sử dụng bình thường, không tồn dư độc tố. Tuy nhiên, nếu gia cầm đã được tiêm kháng sinh, sau một khoảng thời gian nhất định mới được giết mổ, chế biến.
Theo các chuyên gia nông nghiệp, hiện nay đã có quy định về việc cấm pha trộn kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi, sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi. Chỉ được sử dụng kháng sinh khi có sự chỉ định của các cơ quan chức năng.
Ông Trần Duy Khanh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam cho biết: “Gà, gia cầm đã được tiêm kháng sinh thì sau 3 tuần mới không còn tồn dư kháng sinh. Nếu sử dụng gà, gia cầm còn tồn dư kháng sinh thì con người sẽ vô tình tự đưa kháng sinh vào cơ thể thông qua thức ăn, gây ra hiện tượng kháng kháng sinh. Sau này có bệnh phải dùng tới kháng sinh sẽ lâu khỏi hơn, khó điều trị hơn hoặc dùng kháng sinh vẫn không khỏi bệnh”.
Còn đối với gia cầm được tiêm vắc xin, “Gia cầm đã được tiêm vác xin đúng quy trình thì không ảnh hưởng cho người sử dụng. Hơn nữa, vác xin cũng không gây tồn dư độc tố ở trong các sản phẩm gia cầm đã được chế biến. Với gia cầm có tiêm kháng sinh, phải ngưng sử dụng kháng sinh trước thời điểm giết mổ theo quy định của các cơ quan chuyên môn. Tuy từng loại, thường là 2-3 tuần trước khi giết mổ”, TS Nguyễn Thanh Sơn, Viện trưởng Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết.
Ông Trần Duy Khanh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam cho biết: “Gà, gia cầm đã được tiêm kháng sinh thì sau 3 tuần mới không còn tồn dư kháng sinh. Nếu sử dụng gà, gia cầm còn tồn dư kháng sinh thì con người sẽ vô tình tự đưa kháng sinh vào cơ thể thông qua thức ăn, gây ra hiện tượng kháng kháng sinh. Sau này có bệnh phải dùng tới kháng sinh sẽ lâu khỏi hơn, khó điều trị hơn hoặc dùng kháng sinh vẫn không khỏi bệnh”.
Còn đối với gia cầm được tiêm vắc xin, “Gia cầm đã được tiêm vác xin đúng quy trình thì không ảnh hưởng cho người sử dụng. Hơn nữa, vác xin cũng không gây tồn dư độc tố ở trong các sản phẩm gia cầm đã được chế biến. Với gia cầm có tiêm kháng sinh, phải ngưng sử dụng kháng sinh trước thời điểm giết mổ theo quy định của các cơ quan chuyên môn. Tuy từng loại, thường là 2-3 tuần trước khi giết mổ”, TS Nguyễn Thanh Sơn, Viện trưởng Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết.
Theo H.V (Baotintuc.vn)
Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp nghìn tỷ của CEO ngoại tình rúng động thế giới đang kinh doanh ra sao?
(19/07)

32 tuổi, doanh nhân Nguyễn Quốc Cường được trả lương vỏn vẹn 3 triệu/tháng: Mối quan hệ trong công ty gia đình từ góc nhìn cá nhân gây chú ý!
(19/07)

Thực hư chuyện đầu cơ giữ phòng khách sạn, vé máy bay ở Côn Đảo?
(19/07)

Giới ngân hàng Mỹ chao đảo: Tiền số hút 6,6 nghìn tỷ USD tiền gửi, người dân sẽ thanh toán, vay vốn qua blockchain
(19/07)

Tỷ phú bất động sản không để lại một xu cho con cái với câu nói để đời
(19/07)

Bạn không cần kiếm tiền giỏi – chỉ cần có 4 dấu hiệu này, bạn vẫn sẽ giàu
(19/07)

Thương vụ hỏi mua 'báu vật quốc gia' 46 tỷ USD của Nhật Bản chính thức đổ bể, ông chủ Circle K tay trắng ra về
(19/07)

Tỷ phú Bill Gates khẳng định có một nghề không thể bị AI thay thế, dù 100 năm nữa
(19/07)
Tin mới nhất
-
Doanh nghiệp nghìn tỷ của CEO ngoại tình rúng động thế giới đang kinh doanh ra sao? (19/07)
-
Diệp Lâm Anh đáp trả không khoan nhượng khi bị doạ bom đơn hàng, quay lưng hậu họp báo của Jack (19/07)
-
Mở hộp bánh tại sân bay, phát hiện cảnh tượng nổi da gà (19/07)
-
Bức ảnh công nhân đu dây bị mắc kẹt được chia sẻ trong ngày giông lốc kinh hoàng ở Hà Nội: “Mong đồng bào bình an!” (19/07)
-
Thủ đoạn của cặp vợ chồng lừa đảo bán căn hộ trái phép ở TPHCM (19/07)
-
Nhiều chuyến bay không thể cất - hạ cánh ở Nội Bài, Cát Bi (19/07)
-
Mưa to, gió lớn ở Hà Nội và nhiều địa phương phía Bắc có phải do ảnh hưởng bão số 3? (19/07)
-
Clip hiện trường vụ lật tàu ở vịnh Hạ Long khiến hàng chục người chết và mất tích (19/07)
-
Giám đốc tình báo Mỹ muốn truy tố ông Obama vì cuộc bầu cử năm 2016 (19/07)
-
Chùm ảnh: Đường phố Hà Nội tan hoang sau cơn giông kinh hoàng, cây xanh bật gốc và gãy đổ hàng loạt (19/07)
Bài đọc nhiều

Lời khai lạnh lùng của kẻ bắn lén gây tử vong một người đang trong nhà

Bão số 3 đổ bộ Biển Đông: 5 tỉnh, thành phố sẽ bị ảnh hưởng mạnh nhất!

Sau loạt tiếng nổ vang trời, kho xưởng ở Hà Nội bốc cháy ngùn ngụt

Chủ tịch Taobao ngoại tình với người mẫu đắt giá 10.000 tỷ, chuyện bại lộ vì tiểu tam "không biết điều"

NÓNG - Vụ sửa bài thi lớp 10: Hiệu trưởng cùng 5 giáo viên "hô biến" từ 4,5 điểm thành 8 điểm, từ thủ khoa thành trượt