Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Cục An toàn thực phẩm đề nghị các địa phương khẩn trương thực hiện loạt biện pháp để kiểm soát thực phẩm giả, kém chất lượng trong bối cảnh thông tin về 573 loại sữa giả tuồn ra thị trường khiến người dân lo lắng, bất an.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra sản phẩm được quảng cáo “chữa bệnh tự kỷ” và “100 gr sữa bột bằng 20 lít sữa tươi”.
Những hình ảnh hai người nổi tiếng này cầm hộp sữa HIUP giới thiệu đã bị cư dân mạng đăng tải lại, đi kèm với làn sóng thất vọng và chỉ trích.
Gần 600 loại sữa giả lưu hành suốt nhiều năm mới bị phát hiện. Ai chịu trách nhiệm trong quản lý và ngăn chặn tình trạng này?
Liên quan đường dây sản xuất, buôn bán sữa giả, Bộ Y tế cho biết, doanh nghiệp được trao quyền công bố sản phẩm và phải chịu trách nhiệm về tính pháp lý của hồ sơ cùng chất lượng, an toàn thực phẩm đối với sản phẩm đã công bố.
Sản phụ 45 tuổi vào Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Bảo sinh con lần 3, bất ngờ diễn biến xấu sau khi mổ lấy thai rồi tử vong. Gia đình cho rằng cái chết của sản phụ có trách nhiệm của bệnh viện.
Bộ Y tế đề nghị thông tin tới người dân về Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111) nhằm phát hiện sớm, tố cáo các hành vi xâm hại trẻ em
Thanh tra Chính phủ (TTCP) tổ chức công bố kết luận thanh tra Dự án đầu tư xây dựng mới cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Qua đó, chỉ rõ trách nhiệm của cựu Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cùng hai cựu Thứ trưởng gồm ông Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Viết Tiến và nhiều lãnh đạo cấp vụ của Bộ Y tế.
Bệnh sởi đang vào chu kỳ 5 năm có thể xảy ra dịch lớn một lần do tích lũy các đối tượng chưa có miễn dịch đối với bệnh sởi trong cộng đồng. Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi sởi, 5 trường hợp tử vong liên quan đến sởi
90% người chưa có miễn dịch sẽ mắc bệnh nếu tiếp xúc gần bệnh nhân sởi. Các địa phương TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước đã có ca tử vong
Bộ Y tế đề xuất quy định thực phẩm bổ sung chỉ được công bố thành phần bổ sung mà không được ghi khuyến cáo sức khỏe, tác dụng, tránh tình trạng phóng đại sữa phát triển chiều cao, điều trị xương khớp...
Liên quan đến thông tin sản phụ tố Bệnh viện Phụ sản Trung ương tắc trách, Bộ Y tế đã yêu cầu bệnh viện xác minh và báo cáo sự cố y khoa
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có công văn số 414 về việc đảm bảo cung ứng thuốc điều trị bệnh cúm. Cục yêu cầu các địa phương đảm bảo thuốc được phân phối hợp lý, tránh tình trạng đầu cơ, tăng giá bất hợp lý.
Một số đối tượng phạm tội về ma túy với khung hình phạt tử hình cấu kết với nhân viên, lãnh đạo của Viện Pháp y tâm thần Trung ương Biên Hòa để làm sai lệch hồ sơ.
Bộ Y tế đang xây dựng danh mục cụ thể các bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển viện. Thông tư này dự kiến có hiệu lực từ 1/1/2025.
Bộ Y tế khẳng định thông tin "xử phạt người độc thân" lan truyền trên mạng xã hội là thông tin bịa đặt, sai sự thật, gây hiểu lầm, hoang mang dư luận.
Thời gian qua, xảy ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế khiến người dân nhập viện phải tự bỏ tiền ra mua những loại thuốc và vật tư mà các bệnh viện đang thiếu. Vậy những trường hợp như vậy, người bệnh có được Quỹ bảo hiểm y tế hoàn tiền. Đây là vấn đề mà Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam vẫn đang lúng túng.
Bộ Y tế đề xuất cấm thuốc lá điện tử, còn Bộ Công Thương lại muốn hợp pháp hóa bằng việc cho phép thí điểm quản lý thuốc lá thế hệ mới.
Bộ Y tế vừa phát đi thông tin Công ty Premier Foods thu hồi các sản phẩm váng sữa Ambrosia My Mini Pots do có thể chứa các mảnh nhựa. Các sản phẩm này đã được nhập khẩu về Việt Nam.