Những người hâm mộ quá khích đã đánh nhau trên khán đài sân Jatidiri Stadium, trong trận đấu giữa PSIS Semarang và PSS Sleman tại giải VĐQG Indonesia (Liga 1).
Cảnh sát đã bắn hơi cay khi hàng ngàn CĐV lao xuống sân trong trận đấu giữa Arema FC và Persebaya Surabaya hôm 1/10. Hành động này gây ra sự hoảng loạn và nó được quy kết là nguyên nhân lớn nhất gây nên cái chết của 125 người. Nhưng theo điều tra, còn nhiều nguyên nhân gây sốc khác.
Ít nhất 1.436 người đã ký đơn yêu cầu Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) Mochamad Iriawan từ chức sau cái chết của 131 người trong thảm kịch Kanjuruhan, theo CNN Indonesia.
Lực lượng cảnh sát Indonesia tham gia trấn áp vụ bạo loạn trên sân Kanjuruhan đang hứng chịu rất nhiều chỉ trích
Không phải mọi nhóm cực đoan ở Indonesia đều tổ chức quy củ. Đôi khi nó hoạt động dựa trên niềm tin, và chỉ cần một lời hiệu triệu, cả chục ngàn ultra sẵn sàng lên đường chiến đấu.
Tại sao người Indonesia lại cuồng bóng đá, tại sao bạo lực tràn lan và hàng trăm người chết chỉ vì xem bóng đá tại xứ vạn đảo? Đây là câu trả lời cho tất cả.
Báo Indonesia dẫn lời Tổng thư ký LĐBĐ nước này (PSSI) khẳng định ĐT Indonesia sẽ không sang Việt Nam đá giao hữu vào tháng 9 tới ngay cả khi được phía VFF gửi lời mời.
Việc bóng đá Indonesia chưa thể trở lại vì dịch Covid-19 khiến cầu thủ và nhân viên của các đội bóng lao đao do thu nhập bị giảm sút nghiêm trọng.
HLV người Tây Ban Nha Luis Milla không đến để gia hạn hợp đồng, nên Liên đoàn bóng đá Indonesia quyết định đưa trợ lý Bima Sakti lên nắm quyền.
Từ ĐTQG đến các lứa trẻ, bóng đá Việt Nam đang chững lại so với Indonesia trong hai năm qua, một điều đáng lo khi chúng ta đã thua đối thủ ở nhiều cấp độ ĐTQG khác nhau.