Đặt đồ ăn trên mạng, Lim quay trở lại công việc. Khoảng 90 phút sau, khi đang nghỉ trưa, cô nhận thấy điện thoại của mình “nóng như lửa”.
Trong suốt thời gian qua, nhiều hành vi lừa đảo qua không gian mạng tinh vi đã được các cơ quan chức năng và báo chí lên tiếng cảnh tình. Tuy vậy, nhiều người dân vẫn mất cảnh giác và trở thành nạn nhân để kẻ gian trục lợi.
Điện thoại bỗng chốc có số lạ gọi đến, mở mạng lại thấy các tin tức hay cảnh báo lừa đảo... Đó là những điều khiến cho người dùng trở nên nghi ngại khi tham gia vào môi trường số.
Thấy đối tượng lừa đảo gửi “lệnh bắt giữ hình sự và phong tỏa tài sản”, người phụ nữ ở Đà Nẵng lo sợ cài đặt ứng dụng theo hướng dẫn và bị lừa mất 5 tỷ đồng.
Từ một người không có tài khoản ngân hàng, người phụ nữ ở Bình Dương bị các đối tượng là "thao túng" tới mức tự đi mở tài khoản để chuyển tiền cho chúng.
Người phụ nữ được hướng dẫn nhấn nút 'OK' trên màn hình. Cứ mỗi ba giây, 200 triệu lại biến mất khỏi tài khoản. Đến khi kiểm tra lại, bà mới phát hiện mình đã mất gần 50 tỷ đồng. Tất cả những gì nạn nhân nghĩ đến sau đó chỉ là tự tử.
CATP Hà Nội thông tin về hiện tượng kẻ lừa đảo mạo danh Tổng công ty Điện lực miền Bắc để yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cá nhân.
Trước thái độ lo lắng bất thường của bà S., nhân viên ngân hàng đã tỉnh táo khuyên can, rồi đưa khách hàng đang nằng nặc đòi rút 700 triệu đồng đến CAP Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Bị “tấn công” dồn dập, một người phụ nữ ở Hà Nội đã rút toàn bộ số tiền hơn 2 tỷ đồng tiết kiệm gửi vào số tài khoản của kẻ tự xưng là công an để rồi bị lừa mất trắng…
Ngày 3-5, Công an huyện Đông Anh, Hà Nội đang xác minh, điều tra vụ giả danh cán bộ Công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền là hơn 2,2 tỷ đồng.
Công an quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận và làm việc với 4 phụ huynh đến trình báo cơ quan công an về việc bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản với tổng số tiền là 340 triệu đồng.
Thêm 1 phi vụ giả danh Công an, gọi điện thoại “thao túng tâm lý” người phụ nữ để chiếm đoạt 500 triệu đồng, đã được Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) ngăn chặn kịp thời.
Trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia về tội phạm học nhận định: “Chỉ những người hiểu chuyện gì đang diễn ra trong xã hội và đọc các khuyến cáo, cảnh báo từ cơ quan chức năng, mới giúp mình tự bảo vệ được túi tiền".
Làm theo hướng dẫn từ "Thiếu tướng, cục trưởng ở Bộ Công an”,người đàn ông ở TP HCM nhiều lần chuyển tiền vào tài khoản lạ, để bị chiếm đoạt gần 15 tỷ.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết cơ quan chức năng sẽ xử phạt cơ sở kinh doanh sim điện thoại sai quy định tới 40 triệu đồng; phạt tiền 500.000 đồng hành vi giả mạo, sử dụng giấy tờ của cá nhân, tổ chức khác để mua sim rác
Sau khi nghe cuộc điện thoại giả danh công an, thầy hiệu trưởng ở Hà Tĩnh bị kẻ xấu lừa đảo, "dụ" vào nhà nghỉ, lừa mất số tiền gần 1 tỷ đồng.
Sự việc xảy ra khi một nam sinh Trường THPT Phú Nhuận, quận Phú Nhuận, TP.HCM đứng chờ người thân đến đón ở cổng trường, thì một người đàn ông khoảng 50 tuổi chạy xe máy đến nói: 'Ba con bị tai nạn giao thông, lên xe chú chở đến bệnh viện'.
Với lời giới thiệu việc nhẹ lương cao, không cần làm nhiều mà vẫn có tiền, chị T. đã chuyển gần 400 triệu đồng để rồi, khi liên hệ lại thì biết mình bị lừa mất trắng.
Trong đơn gửi các cơ quan chức năng và Chuyên đề Công an TPHCM, bà L.T.N.A. (SN 1959, ngụ P12, Q10, TPHCM) bày tỏ bức xúc khi liên tục nhận hàng loạt tin nhắn "khủng bố" từ số điện thoại 0902414xxx. Không chỉ chửi bới, nhục mạ, người nhắn còn hăm dọa, đòi "bỏ tù” hay "xử cả nhà”. Có đêm hơn 22 giờ, đối tượng vẫn nhắn tin hù dọa khiến mấy tuần qua, bà A. và các thành viên gia đình luôn sống trong nơm nớp lo sợ, bất an…
Lợi dụng việc chuẩn hóa thông tin thuê bao, nhiều đối tượng đã mạo danh Cục Viễn thông gọi điện cho người dùng yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân nhằm mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.