Sau khi đưa bà Thơm từ Trà Vinh về Bắc Ninh, nhóm thiện nguyện bất ngờ và bức xúc khi thấy gia đình bà sở hữu ngôi nhà 2 tầng.
Đối chiếu với quy định chuẩn nghèo đa chiều của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2023-2025, hộ bà Nguyễn Thị Thơm đủ điều kiện là hộ nghèo theo chuẩn nghèo của tỉnh.
Sở hữu nhà 2 tầng kiên cố nhưng một gia đình ở huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh vẫn nằm trong danh sách hộ nghèo, cận nghèo của tỉnh này suốt 10 năm nay.
Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ điện thoại thông minh; Bộ Ngoại giao bổ sung nhiều nhiệm vụ mới; Thăng hạng chức danh nghề nghiệp họa sĩ;... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 12/2022.
Đó là một nội dung trong Thông tư 14/2022/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông; quy định đối tượng được hỗ trợ trang bị điện thoại thông minh là hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Thông tin đăng tải cho rằng cháu nhỏ 3 tuổi tử vong nhưng nhà nghèo, không có đất chôn cất, phải mang lên rừng thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Dịch COVID-19 hoành hành hơn 2 năm qua khiến hàng loạt doanh nghiệp phá sản, khó khăn. Lạ thay, mỗi năm vẫn có khoảng 1 nghìn doanh nghiệp, cá nhân ở Việt Nam được đối tác nước ngoài tặng siêu xe trị giá từ vài tỷ tới hàng chục tỷ đồng.
TP Hà Nội đã bổ sung chính sách đặc thù của TP hỗ trợ 10 nhóm đối tượng bị ảnh hưởng, gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 chưa được quy định tại Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ.
Có ít nhất 15 hộ đặc biệt khó khăn ở xã Châu Hạnh (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) không được nhận tiền quà Tết Tân Sửu nhưng vẫn có tên trong danh sách ký nhận.
Trong khi hộ ông Trần Văn Chiến, bà Vũ Thị Thu nhà cao cửa rộng được xếp trong diện hộ nghèo, thì gia đình cụ Nguyễn Thị Bùi rất khó khăn lại bị cắt khỏi danh sách hộ nghèo.
Ban điều phối thực hiện Nghị quyết 42 của huyện Chư Păh, Gia Lai đã phát hiện 1.265 người chết, không có giấy chứng nhận hộ nghèo, trùng tên… được các địa phương lập danh sách đề nghị hỗ trợ Covid-19.
Nhiều hộ nghèo ở xã Ba Nang được cán bộ thôn trả lại số tiền bị thu không đúng quy định, mỗi khẩu 50.000 đồng.
Trong biên bản họp có ghi "48/50 hộ nghèo đồng tình và tự nguyện hỗ trợ cho ban quản lý thôn uống nước và một số hộ không được hưởng lợi bởi Covid". Thế nhưng, trưởng thôn Sa Trầm lại phủ nhận "tiền đó để uống nước".
Nhận tiền hỗ trợ Covid-19 chưa nóng tay, anh Hồ Văn Lập phải đóng lại 450.000 đồng để bồi dưỡng cán bộ thôn uống nước và chia cho các hộ không có.
Hộ ông B.N.T. (người dân xóm Rậm) sống trong căn nhà sàn mục nát, xuống cấp trầm trọng, nhưng lại được "thoát nghèo", không nhận được tiền hỗ trợ COVID-19.
Nhìn qua những ngôi nhà khang trang, to đẹp, trị giá cả tỉ đồng, nhiều người không khỏi giật mình khi chủ nhân của nó là những "hộ cận nghèo".
Trước một số thông tin người dân nghèo ở Hà Tĩnh bị chính quyền địa phương ép họ từ chối nhận tiền hỗ trợ COVID-19, người dân khẳng định không có việc đó, việc họ không nhận tiền hỗ trợ hoàn toàn là tự nguyện.
Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa có tới 1.500 khẩu đồng ý ký vào đơn không nhận tiền hỗ trợ của Chính phủ do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Trong đó, xã Hải Ninh có 36 hộ, chủ yếu là đối tượng cận nghèo.
Vợ, con và các cháu của ông Hách Văn Thắng, Bí thư Đảng ủy xã Thiệu Thành, huyện Thiệu Hóa, có tên trong danh sách hộ cận nghèo.
"Mẹ có thể không mổ tim, giữ mạng sống cho mẹ không quan trọng bằng việc các con được tiếp tục học. Các con phải học để thay đổi số phận, để giúp đỡ gia đình và để trả ơn cuộc đời", người đàn bà đang nằm trên giường bệnh đau đớn dặn các con.