Sự phát triển nhanh chóng của tài sản số, nhất là những tài sản dựa theo công nghệ chuỗi khối (blockchain), đang đặt ra vấn đề về hoàn thiện khung khổ pháp lý
Giá vàng hôm nay 1/3 trên thị trường quốc tế biến động dữ dội, tăng giảm cả triệu đồng/lượng trong bối cảnh cuộc chiến tại Ukraine diễn biến khó lường. Giới đầu tư chờ đợi kết quả cuộc đàm phán Nga-Ukraine.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thống nhất được phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm không được giải trình hợp lý về nguồn gốc, nên quyết định sẽ báo cáo, xin ý kiến Bộ Chính trị về vấn đề này.
Sáng 28.6, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) công bố tác động của việc tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) tới xã hội và phúc lợi gia đình.
Ban soạn thảo Luật Thuế tài sản cho biết đã loại bỏ ngưỡng đánh thuế nhà 700 triệu đồng ra khỏi dự thảo, tuy nhiên vẫn chưa chốt đánh thuế theo giá thị trường, giá xây dựng hay diện tích.
Trái với đề xuất trong dự thảo của Bộ Tài chính, các chuyên gia cho rằng, mức thuế tài sản nên thấp từ 0,1% và lũy tiến. Nhà có giá trị từ 5 tỷ đồng mới phải chịu thuế.
Ông Nguyễn Đức Chung cho biết, Hà Nội sẽ đề xuất Chính phủ đồng ý để TP xây dựng các căn nhà 35-40m2 có mức giá từ 200-400 triệu đồng/căn.
Ngưỡng 700 triệu miễn thuế với nhà ở đô thị là chưa thực tế. Tại TP.HCM, ngưỡng chịu thuế phù hợp theo đề xuất là 3 tỷ đồng, cách tính thuế cần lưu ý đến trường hợp nhà đông người.
Những người sở hữu thửa đất ở có diện tích 200m2 tại khu vực thành thị thuộc Hà Nội và TP.HCM có thể sẽ phải nộp tiền thuế tài sản hàng năm là 97,2 triệu đồng nếu áp dụng mức thuế suất thuế tài sản 0,3%, thậm chí lên tới 129,6 triệu đồng khi áp dụng mức thuế suất thuế tài sản 0,4%.
Lãnh đạo Chính phủ đặt ra nhiều vấn đề còn vướng tại dự thảo Luật Thuế tài sản, đề nghị Tổ tư vấn kinh tế góp ý.
Trao đổi với báo chí chiều 20-4 liên quan đến dự án Luật thuế tài sản, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho rằng một trong những mục tiêu xây dựng dự luật này nhằm góp phần chống đầu cơ nhà đất.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết dự án Luật thuế tài sản mới chỉ đang trong giai đoạn khởi tạo và cần ý kiến nhân dân, cơ quan, tổ chức, chuyên gia... để hoàn thiện.
Dù dự án Luật thuế tài sản mới được công khai nhằm xin ý kiến lập hồ sơ xây dựng dự án Luật. Song theo số liệu của Bộ Tài chính, riêng năm 2017, tổng số thu thuế, lệ phí liên quan đến tài sản lên tới 137.764 tỷ đồng. Số tiền này đã được Bộ Tài chính sử dụng như thế nào?
Đề xuất tính thuế nhà ở có giá trị trên 700 triệu hoặc 1 tỷ đồng đã gây nhiều tranh cãi trong dư luận và không ít ý tưởng "độc" đã được các chủ nhà nghĩ ra để giảm thuế.
Theo ông Nguyễn Đức Kiên, trước sau gì cũng có Luật thuế này nhưng dư luận nổi nóng là vì cách tiếp cận hời hợt, thiếu minh bạch của cơ quan quản lý.
Theo phân tích của các chuyên gia bất động sản, nếu đánh thuế nhà trên 700 triệu đồng thì đồng nghĩa với tất cả các dự án đều phải chịu thuế. Với thị trường như hiện nay không có căn hộ nào dưới 700 triệu đồng.
Bộ Tài chính lên tiếng lý giải về đề xuất đánh thuế tài sản đối với chung cư với ví dụ về một căn hộ 75m2 trị giá thị trường 2,5 tỉ đồng và cho rằng, mức thuế đưa ra không cao chỉ vài trăm nghìn đồng/năm.
Nhận định việc đánh thuế tài sản là thông lệ quốc tế nhưng theo nhiều chuyên gia cần xem xét thời điểm áp dụng và mức thuế suất bởi việc đánh thuế nhà trên 700 triệu đồng sẽ tác động lớn đến thị trường bất động sản trong thời gian tới.
Giá trị nhà tính thuế sẽ không căn cứ theo giá chuyển nhượng mà theo suất vốn đầu tư xây dựng của Bộ Xây dựng. Phần giá tính thuế là giá trị căn nhà trừ đi 700 triệu đồng.
Đến nay đề xuất về việc thu thuế tài sản, trong đó nhà trên 700 triệu đồng phải chịu 0,4% đang gây tranh cãi, vấp phải phản ứng gay gắt của dư luận. Với nhiều người đang mua nhà, vấn đề lớn nhất hiện nay, nếu đề xuất áp thuế tài sản của bộ Tài chính được thực hiện, giá nhà có tăng?