Việc gia đình ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC, đã nộp đủ gần 2.500 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án, thậm chí còn dư ra 10 tỷ đồng so với phán quyết sơ thẩm, đang gây nhiều thắc mắc trong dư luận. Số tiền "khủng" này được nộp trực tiếp tại Cục Thi hành án dân sự Hà Nội.
Đây là người phụ nữ từng được người bạn doanh nhân nổi tiếng của Việt Nam dùng những mỹ từ để mô tả như: “Điềm tĩnh với giàu sang, phú quý; nhẹ nhàng với vật chất, danh vọng”
Mới đây bà Lê Thị Ngọc Diệp, vợ ông Trịnh Văn Quyết đã nộp tại Cục Thi hành án dân sự TP Hà Nội số tiền hơn 1.400 tỷ đồng để khắc phục cho chồng.
Trước thời điểm Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên xét xử phúc thẩm vụ án liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết – cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, gia đình bị cáo đã chủ động nộp thêm 100 tỷ đồng để khắc phục hậu quả, nâng tổng số tiền đã nộp lên khoảng 1.073 tỷ đồng.
Mới đây, ông Trịnh Văn Quyết đã vắng mặt trong phiên phúc thẩm lần thứ hai do mắc bệnh nặng và phải điều trị nội trú trong bệnh viện.
Ngày 25-3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên tòa phúc thẩm vụ án “Thao túng chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” liên quan đến Tập đoàn FLC và một số đơn vị liên quan… Cuối năm 2024, vụ án đã được đưa ra xét xử, song phải trì hoãn vì sức khỏe Trinh Văn Quyết không bảo đảm.
Chủ tọa Võ Hồng Sơn cho hay, theo xác nhận của Bệnh viện 198, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết đang điều trị nội trú bệnh lao, sức khỏe kém, có nguy cơ tử vong.
Trước khi phiên phúc thẩm diễn ra vào ngày mai 25-3, tổng số tiền cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 2 em gái đã nộp khắc phục gần 973 tỉ đồng
Luật sư cho hay, hiện nay tình trạng sức khỏe của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết không được tốt.
Trước phiên toà, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết đã có đơn xin hoãn vì bản thân đang lao phổi, dị ứng thuốc lao, ho ra máu do lao
Hôm nay (26/12), TAND Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án “Thao túng thị trường chứng khoán” và “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC) và các đơn vị liên quan.
Tính đến trước ngày diễn ra phiên tòa phúc thẩm, ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) mới bồi thường được hơn 500 tỷ đồng. Trong khi đó, HĐXX cấp sơ thẩm buộc bị cáo Quyết phải khắc phục số tiền lên tới hơn hơn 1.800 tỷ đồng.
Hầu toà phúc thẩm, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 2 em gái xin giảm nhẹ mức án phạt tù và xem xét, giảm trách nhiệm bồi thường dân sự
Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm nhẹ về mức hình phạt và mức trách nhiệm dân sự. Hai em gái của Quyết là bị cáo Trịnh Thị Minh Huế (cựu Kế toán Tập đoàn FLC) và bị cáo Trịnh Thị Thúy Nga (cựu Phó Tổng Giám đốc Công ty Chứng khoán BOS) đều kháng cáo xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và giảm nhẹ trách nhiệm dân sự.
Trong vụ án Trịnh Văn Quyết và đồng phạm có tới hơn 25.000 bị hại và 60.000 người liên quan. Vậy sau phán quyết của toà, để nhận được tiền bồi thường, các bị hại cần phải làm gì?
Dù đã rời khỏi các chức vụ quan trọng nhưng ông Trịnh Văn Quyết vẫn đang là cổ đông lớn nhất của Tập đoàn FLC.
Theo bản án, 2 bị cáo Trịnh Văn Quyết và Trịnh Thị Minh Huế phải liên đới bồi thường cho các bị hại và những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tổng cộng hơn 1.785 tỉ đồng
Bị cáo Trịnh Văn Quyết bị Tòa tuyên 18 năm tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, 3 năm tù về tội “Thao túng thị trường chứng khoán," tổng hợp hình phạt chung đối với bị cáo Quyết là 21 năm tù.
Ngoài trách nhiệm hình sự bị cáo Trịnh Văn Quyết phải thi hành mức án 21 năm tù, HĐXX cũng buộc cựu Chủ tịch FLC phải bồi thường tổng số tiền hơn 1.866 tỷ đồng.
Được xác định là chủ mưu, cầm đầu hành vi phạm tội, VKS đề nghị áp dụng hình phạt nghiêm khắc với cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết.