Các nhà khoa học cho rằng phải cẩn thận xem xét, không vội hoảng sợ trước thông tin về sự gia tăng số ca bệnh hô hấp ở Trung Quốc.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ đã đề nghị Bắc Kinh cung cấp thêm thông tin về đợt bùng phát bệnh viêm phổi bí ẩn ở miền bắc Trung Quốc, dường như chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng, cô đơn có tác hại với cơ thể tương đương với hút 15 điếu thuốc mỗi ngày.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đã mất liên lạc với các đầu mối của tổ chức tại bệnh viện Al Shifa lớn nhất Dải Gaza, giữa lúc quân Israel tăng cường tấn công Hamas trong khu vực.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát hiện siro Naturcold chứa tỷ lệ chất cấm cao quá mức cho phép, có liên quan tới 6 ca tử vong ở Cameroon.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sáng 14-7 tuyên bố aspartame, một chất tạo ngọt thường được dùng trong nước ngọt "ăn kiêng", kẹo cao su, kem đánh răng, thuốc ho... là "chất có thể gây ung thư", dù chấp nhận được ở mức tiêu thụ hạn chế.
Trải qua 10 ngày điều trị, người đàn ông 45 tuổi ngộ độc botulinum ngưng tim tử vong, không kịp dùng thuốc giải 8.000 USD do WHO viện trợ khẩn cấp vừa về đến Việt Nam.
Đại diện WHO tại Việt Nam khẳng định dù COVID-19 không phải là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng không có nghĩa là chấm dứt đại dịch. Dù có điểm tương đồng nhưng không thể coi COVID-19 như cúm mùa
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày 5/5 tuyên bố dịch COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết cuộc họp lần thứ 15 của Ủy ban khẩn cấp (EC) về Các quy định y tế quốc tế (IHR) COVID-19 do Tổng Giám đốc WHO triệu tập sẽ được tổ chức vào ngày 4-5.
Một người trung gian ẩn danh đã cung cấp các thùng kín đựng nguyên liệu thô tạo nên "siro ho tử thần" của hãng dược Ấn Độ Maiden Pharmaceuticals, thứ bị WHO cáo buộc chứa hóa chất chết người trong dầu phanh ô tô.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, đại dịch Covid-19 vẫn còn nhiều biến động trước khi ổn định thành một mô hình có thể dự đoán được.
Trung Quốc đã bác bỏ cáo buộc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về việc che đậy dữ liệu Covid-19 ở Vũ Hán.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn chưa có dữ liệu quan trọng từ Trung Quốc về nguồn gốc Covid-19, theo Maria Van Kerkhove, người đứng đầu bộ phận kỹ thuật của WHO về đại dịch.
Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược về tiêm chủng (SAGE) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ban hành hướng dẫn quốc tế mới, cập nhật khuyến nghị đối với việc tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 với nhiều sửa đổi quan trọng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố kết quả cuộc họp với Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Trung Quốc về việc các trình tự gien SARS-CoV-2 từ chợ hải sản Hoa Nam - Vũ Hán không còn trên GISAID.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh việc tìm ra nguồn gốc đại dịch COVID-19 là yêu cầu mang tính đạo đức và phải kiểm tra mọi giả thuyết.
Quy mô của các đợt bùng phát bệnh tả đã gia tăng vào năm 2022 sau nhiều năm suy giảm.
Guinea Xích Đạo xác nhận đợt bùng phát virus Marburg, một căn bệnh lây lan nhanh và chết người giống Ebola, sau cái chết của ít nhất 9 người, theo WHO.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), số ca tử vong quá cao - hơn 170.000 ca trong 8 tuần qua, trong đó con số của tuần ngay trước phiên họp lên tới 40.000 - cùng nhiều yếu tố đáng ngại khác khiến COVID-19 vẫn phải được coi là một PHEIC.