Một nhóm đối tượng lập trên 80 công ty “ma”, mua bán 20.000 hoá đơn trái phép. Tổng số tiền giao dịch qua tài khoản ngân hàng hơn 10.000 tỷ đồng.
3 người phụ nữ thành lập trên 300 công ty để nhận tiền lừa đảo rồi cùng các ông chồng gốc Phi thực hiện các công đoạn rửa tiền, vận chuyển trái phép ra nước ngoài.
Nhóm đối tượng thành lập 64 công ty “ma” để xuất trái phép hóa đơn điện tử cho gần 9.000 tổ chức, cá nhân trên toàn quốc với tổng số tiền hàng hóa, dịch vụ ghi trên hóa đơn là hơn 3.200 tỷ đồng.
Các đối tượng đã lập hơn 250 công ty "ma", nhằm mở tài khoản công ty phục vụ hoạt động phạm tội.
Hệ sinh thái Tập đoàn Vạn Thịnh Phát có hàng nghìn công ty “ma” được bà Trương Mỹ Lan thành lập để đứng tên các khoản vay khống, chuyển nhượng cổ phần, lấy pháp nhân góp vốn đầu tư vào các dự án.
Cục Thuế TP Hải Phòng vừa yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng hóa đơn GTGT của 18 công ty do Trương Xuân Đước và đồng phạm điều hành cung cấp tài liệu, hồ sơ liên quan để phục vụ điều tra vụ án "Trốn thuế", "Mua bán trái phép hóa đơn...".
Để phục vụ công tác điều tra vụ án, phường Bạch Đằng (TP Hạ Long) báo cáo Công an tỉnh Quảng Ninh sau xác minh địa chỉ công ty của bị can Trương Xuân Đước là không có thật.
Kiểm tra tài khoản của hai công ty 'ma' ở Thanh Hóa, cảnh sát phát hiện gần 100 tỷ đồng - tiền giao dịch mua bán hóa đơn.
Cơ quan công an đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam 5 đối tượng để điều tra về hành vi mua bán trái phép hóa đơn.
Sau khi bắt Tài, cơ quan điều tra đang tiếp tục bóc gỡ các đối tượng liên quan nằm trong đường dây nhập lậu sản phẩm động vật hoang dã quý hiếm vào Việt Nam.
Một cổ đông sáng lập Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư và Thương mại Toàn Cầu khẳng định ông đã góp đủ số vốn 13,2 tỉ đồng như đã đăng ký.
Giữ cương vị quản lý và kế toán tại 2 công ty TNHH, Dung và Ngân đã cấu kết với nhau thành lập nhiều công ty "ma" để hoạt động mua bán hóa đơn trái phép với tổng số tiền lên trên 100 tỉ đồng.
Cùng vợ dùng “thủ thuật” lập ra các công ty “ma” do những người thân trong gia đình đứng tên, nhằm chuyển hàng lòng vòng để chiếm đoạt tiền của ngân hàng, Đoàn Hồng Dũng đã gây thiệt hại cho BIDV gần 865 tỉ đồng...
Phạm Thị Tuyết Nhung (SN 1981), Giám đốc Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Angel Lina bị bắt để điều tra tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Quá trình điều tra, công an đã tiến hành khởi tố vụ án ở công ty "ma" nhập hàng từ Trung Quốc gắn mắc Asanzo về hành vi "Buôn lậu".
Để thực hiện hành vi mua bán hóa đơn khống, trục lợi bất chính, Hoàng Quang Hùng đã thành lập 1 công ty “ma”, sau đó bán 193 hóa đơn giá trị gia tăng cho 40 cá nhân, tổ chức với số tiền 26,5 tỉ đồng, thu lời bất chính hơn 2 tỉ đồng.
Dưới sự chỉ đạo của Nhu, Huyền và Thủy đã giúp sức viết hóa đơn, ghi khống nội dung hàng hóa, dịch vụ, soạn hợp đồng, lập báo cáo thuế, giao dịch ngân hàng.
Các giám đốc công ty được bị cáo Phạm Công Danh “dựng lên” từ tài xế, lái xe, nhân viên tiếp thị…của Tập đoàn Thiên Thanh để hợp thức hóa thủ tục vay 4.700 tỷ đồng của BIDV.
Vì nhiều tuổi, vì trình độ học vấn thấp nhưng vẫn được Phạm Công Danh nhận vào làm việc, trong lòng các giám đốc ‘bù nhìn’ vô cùng cảm kích, họ không ngờ rằng chính sự hàm ơn đó đã đẩy họ vào con đường tù tội.
Cảnh sát xác định, Toàn và đồng phạm sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng bất hợp pháp để trốn thuế. Ngoài ra, người đàn ông này còn lừa bán căn nhà ở Tây Hồ trị giá hơn 5 tỷ đồng.