Theo CQĐT, đại gia Dương Tấn Trước, TGĐ Công ty Tường Việt đã giúp sức, đồng phạm với bà Trương Mỹ Lan thực hiện hành vi tham ô tài sản, chiếm đoạt hơn 4.752 tỷ đồng.
Chỉ trong vòng 8 năm, giai đoạn từ 2015-2022, Ngân hàng SCB đã được các tổ chức trong nước và quốc tế trao tặng tới 72 giải thưởng “danh giá” với những cụm từ “hàng đầu", "tốt nhất Việt Nam”.
Theo kết luận điều tra, để thuận tiện chi phối hoạt động ngân hàng, bà Lan đã tuyển chọn những người thân tín có kinh nghiệm lâu năm về lĩnh vực tài chính, ngân hàng nắm giữ vị trí chủ chốt, trả lương rất cao.
Theo lời khai của bà Trương Mỹ Lan, tiền giải ngân các khoản vay được sử dụng vào việc trả nợ gốc, lãi các khoản vay trước, trả nợ vay cho bạn bè, người thân…
Sau khi có tiền từ SCB, bị can Trương Mỹ Lan, chủ tịch Vạn Thịnh Phát, đã chỉ đạo lái xe vận chuyển khoảng 108.878 tỉ đồng và hơn 14,757 triệu USD từ SCB về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, nhà của bà Lan hoặc đưa, giao cho một số cá nhân
Đại biểu Quốc hội nhận định trong vụ Vạn Thịnh Phát, số tiền nhận hối lộ 5,2 triệu USD là vụ nhận hối lộ bằng tiền mặt nhiều nhất từ trước đến nay, "vụ án có thể chỉ là bề nổi của tảng băng bị vỡ, còn những tảng băng khác chưa bị vỡ".
Dù không nắm giữ chức vụ gì tại SCB nhưng bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đã gián tiếp nắm giữ tới 91,54% cổ phần tại ngân hàng này thông qua việc nhờ các cá nhân và tổ chức đứng tên sở hữu.
Trong số những người nắm giữ vị trí quan trọng tại SCB giúp bà Trương Mỹ Lan rút tiền của ngân hàng có 2 người nước ngoài. Cả hai người này hiện đã “cao chạy xa bay” và đang bị truy nã.
Theo kết luận của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03), cựu sếp Ngân hàng SCB là người tố giác việc hối lộ bị can Đỗ Thị Nhàn.
Bị can Nguyễn Văn Hưng, khi đó là Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước, cùng nhiều thành viên đoàn thanh tra cố tình che giấu, bưng bít, báo cáo không trung thực, đầy đủ các sai phạm của ngân hàng SCB theo hướng giảm nhẹ rồi nhận tiền từ nhà băng này
Bà Trương Mỹ Lan đã sử dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) như một công cụ tài chính để rút 1.066.000 tỷ đồng để sử dụng mục đích cá nhân.
Chồng bà Trương Mỹ Lan, ông Chu Lập Cơ bị đề nghị truy tố nhiều tội danh liên quan với vai trò giúp sức cho vợ.
Nhiều bị hại cho biết họ hy vọng lấy lại được tiền "mồ hôi, nước mắt" trong vụ Vạn Thịnh Phát.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) chi nhánh Tân Định vừa chấm dứt hoạt động Phòng giao dịch Thanh Đa từ ngày 25/8. Việc giải thể Phòng giao dịch này là căn cứ theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM và Hội đồng quản trị SCB.
Đây được xem là nhóm khiếu nại tập thể có số người nhiều nhất đến trụ sở Manulife liên quan đến sản phẩm bảo hiểm "Tâm an đầu tư".
Manulife Việt Nam vừa lên tiếng về phương án giải quyết khiếu nại khách hàng liên quan sản phẩm bảo hiểm Tâm An Đầu Tư phân phối qua Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Theo đó, Manulife sẽ gặp từng khách hàng trao đổi và huỷ hợp đồng, hoàn phí nếu có cơ sở hợp lý.Doanh nghiệp bảo hiểm này cũng hứa sẽ giải quyết dứt điểm khiếu nại trước 30/6.
Theo đơn tố cáo, khách hàng được tư vấn đầu tư gói "Tâm an đầu tư" với cam kết sẽ sinh lợi nhuận cao nhưng thực tế lại khác.
Liên quan đến vụ gửi tiền SCB thành mua bảo hiểm, Manulife Việt Nam vừa có thông tin chính thức.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã chuyển thông tin tố giác của người dân sang cơ quan công an theo đúng thẩm quyền
Lãnh đạo TP HCM đề nghị ngân hàng SCB phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố chủ động bố trí địa điểm tiếp người dân rộng rãi, thông thoáng; cung cấp thông tin, giải thích rõ ràng; tuyệt đối không né tránh.