Những chính sách thuế quan mới của ông Trump có thể sẽ đặt dấu chấm hết cho các đồ dùng giá rẻ của Temu, Shein tại Mỹ.
Hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới vào thị trường Việt Nam phải xin cấp phép với Bộ Công Thương và thành lập văn phòng đại diện
Quá hạn vẫn chưa hoàn thiện hồ sơ thủ tục đăng ký, Temu phải ngừng hoạt động theo yêu cầu của Bộ Công Thương. Chuyên gia khuyến nghị 2 việc mà người trót đặt hàng trên Temu nên làm.
Nhiều khách hàng cho biết đã đặt mua hàng trên sàn Temu cả tháng nay nhưng chưa nhận được. Hiện ứng dụng của Temu phiên bản tiếng Việt đã không còn tồn tại khiến nhiều người đã đặt mua hàng và thanh toán trên sàn này đứng ngồi không yên.
Để hỗ trợ Temu giao hàng nhanh, giá rẻ, nhiều người cung cấp dịch vụ kho hàng tại nhà cho nền tảng này để kiếm tiền.
Mẫu tai nghe được bán với giá 300 nghìn trên Temu được quảng cáo là có cả tính năng xuyên âm lẫn chống ồn nhưng khi mua về thì mọi thứ lại khác.
Temu bất ngờ thay đổi chính sách bán hàng ở thị trường Việt Nam, theo đó giới hạn đơn hàng từ 887.000 đồng đến không quá 1 triệu đồng.
Bộ Công Thương đã yêu cầu các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới đang hoạt động ở Việt Nam nhưng chưa cấp phép như Temu và Shein phải dừng tất cả hoạt động thương mại, dịch vụ, quảng cáo, marketing cho đến khi đăng ký.
Ủy ban châu Âu, Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng quốc gia châu Âu phát hiện Temu có các hoạt động bất hợp pháp như thổi phồng giảm giá và đánh giá sản phẩm. DSA yêu cầu Temu phản hồi cáo buộc trong vòng một tháng nếu không muốn bị phạt nặng.
Bộ Công Thương vừa cho biết, hiện nhiều người tiêu dùng Việt Nam bị thu hút bởi các sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới nhờ mức giá rẻ và sự đa dạng về mẫu mã. Tuy nhiên, theo Bộ này thì việc mua sắm trên các nền tảng chưa đăng ký và chưa được cơ quan nhà nước quản lý có thể dẫn đến nhiều rủi ro.
Các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới có thể hoạt động mà chưa cần đăng ký nếu họ chưa đáp ứng các tiêu chí
Bộ Công thương đưa ra những thông tin khuyến cáo cho người tiêu dùng khi mua hàng trên các ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới như Temu, Shein hay 1688.
Chủ sở hữu vận hành sàn Temu tại Việt Nam đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế 9000001289. Temu sẽ bắt đầu nộp tờ khai từ quý III/ 2024, thời hạn kê khai thuế của tờ khai quý III/2024 là 31/10/2024.
Ông chủ Temu, nhà sáng lập PDD Holdings Colin Huang từ vị trí người giàu nhất Trung Quốc với khối tài sản 49,3 tỷ USD gần đây liên tiếp tụt hạng, cho dù Temu đang càn quét thị trường thế giới. Lý do vì sao?
Temu bị nhiều thị trường lớn như Anh, Mỹ cảnh báo về tính bảo mật, độ an toàn và chất lượng sản phẩm. Truyền thông Anh cảnh tỉnh người dân nên "tỉnh táo trước những món hàng thấp đến mức lố bịch".
Nhà sáng lập PDD Holdings Colin Huang tiếp tục tụt hạng trong danh sách những người giàu nhất Trung Quốc cho dù nền tảng thương mại điện tử Temu hơn năm qua đại náo Mỹ, châu Âu và gần đây là Việt Nam.
Trước bối cảnh chi phí sinh hoạt tăng cao, đồ giá rẻ Trung Quốc trên các ứng dụng như Shopee hoặc Temu trở thành cứu cánh cho nhiều người.
So với Shopee, Lazada hay Tiki, ứng dụng Temu vừa vào Việt Nam có giao diện lòe loẹt và có phần kém chuyên nghiệp hơn hẳn.
Với mức thưởng lớn cho mỗi người dùng mới tạo tài khoản qua đường link giới thiệu, cao gấp ba lần so với Shopee đang hiện diện từ lâu tại Việt Nam, Temu nhanh chóng trở thành lựa chọn mới cho những ai muốn kiếm thêm thu nhập từ việc tiếp thị liên kết.
So với Shopee, Lazada hay Tiki, ứng dụng Temu vừa vào Việt Nam có giao diện lòe loẹt và có phần kém chuyên nghiệp hơn hẳn.