Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 luật trong đó có Luật Chứng khoán đưa ra 6 nhóm hành vi bị coi là thao túng thị trường chứng khoán.
Bước đầu công an xác định, trong giai đoạn từ 4/5/2023 - 31/10/2023, các đối tượng đã câu kết, liên tục mua bán để thao túng mã cổ phiếu CMS và thu lời hơn 10 tỷ.
Với hai tội danh "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" và "Thao túng thị trường chứng khoán", cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị Viện Kiểm sát đề nghị mức án tổng cộng 24 - 26 năm tù.
Tại tòa, bị cáo Trịnh Văn Quyết tiết lộ số tài sản 'đóng băng' ước tính gần 5.000 tỷ đồng. Đây là toàn bộ tài sản tích lũy trong hơn 20 năm lập nghiệp của bị cáo.
Sáng mai (22/7), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (SN 1975, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Hàng không Tre Việt) và 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Hơn 200 người này là anh rể, người thân, người quen, họ hàng trong gia đình ông Trịnh Văn Quyết. Họ đã giúp cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC thực hiện hành vi phạm tội.
Cú nâng khống vốn gần 4.300 tỷ đồng và đẩy giá cổ phiếu ROS giúp Trịnh Văn Quyết có lúc là tỷ phú giàu nhất trên sàn chứng khoán, vợ cũng lọt top 10. Ngay sau đó là chuỗi ngày lao dốc và vướng vòng lao lý của đại gia bất động sản một thời.
Theo cáo trạng, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đã tự nguyện nộp khắc phục số tiền trên 189 tỷ đồng.
30.403 nhà đầu tư bỏ tiền để mua cổ phiếu ROS trên sàn chứng khoán mà không biết rằng, cổ phiếu này đã bị ông Trịnh Văn Quyết và đồng phạm dùng thủ đoạn gian dối để nâng khống giá trị.
Người phụ nữ được ông Trịnh Văn Quyết đặc biệt tin tưởng là bà Hương Trần Kiều Dung, Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Tập đoàn FLC, đồng thời giữ chức vụ tại 5 công ty thuộc Tập đoàn FLC, sắp hầu tòa cùng các đồng phạm trong vụ án.
VKSND TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Chứng khoán Trí Việt, cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Quản lý tài sản Trí Việt Phạm Thanh Tùng về tội Thao túng thị trường chứng khoán.
Ông Giang Tuấn Anh bị phạt 575 triệu đồng vì đã sử dụng 23 tài khoản để thao túng cổ phiếu DST của Công ty Đầu tư Sao Thăng Long.
Cơ quan tố tụng xác định sai phạm trong hành vi của cựu chủ tịch HĐQT HoSE Trần Đắc Sinh cùng cấp dưới đã giúp cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết được niêm yết 430 triệu cổ phiếu hình thành từ vốn góp khống trên sàn chứng khoán
Sau 04 ngày xét xử 15 bị cáo trong vụ án Tân Hoàng Minh, chiều 22/3, HĐXX thông báo nghị án kéo dài. Dự kiến sẽ tuyên án vào 15h ngày 27/3. Báo Công lý xin điểm lại một số tình tiết đặc biệt trong phiên tòa này.
Bị cáo Đỗ Hoàng Việt - con trai chủ Tập đoàn Tân Hoàng Minh thừa nhận cáo trạng truy tố bị cáo là đúng.
Cựu Chủ tịch Faros Trịnh Văn Đại được xác định đã ký khống nghị quyết, hợp đồng, chứng từ, tiếp tay cho ông Trịnh Văn Quyết nâng khống vốn điều lệ của Faros và sau đó chiếm đoạt hơn 3.620 tỷ đồng của nhà đầu tư.
Theo Trung tướng Tô Ân Xô, từ 26/5/2017 đến 10/1/2022, nhóm của cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đã sử dụng 190 tài khoản chứng khoán để thực hiện hành vi thao túng, thu lợi bất chính 723 tỷ đồng.
Đoàn kiểm tra của Bộ Tài chính từng phát hiện một số dấu hiệu bất thường trong việc góp vốn và sử dụng vốn góp tại Công ty Faros, nhưng theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ đoàn kiểm tra không có khả năng điều tra, xác minh...
Bộ Công an cho biết, 685 nhà đầu tư chứng khoán có đơn đề nghị bồi thường thiệt hại đối với 6 mã chứng khoán nhóm FLC trong vụ Trịnh Văn Quyết. Vậy ai sẽ là người được bồi thường?
Bộ Công an xác định ông Trần Văn Toản, giảng viên Khoa Quân chủng Phòng không - Không quân, là một trong những người có hành vi giúp sức cho Trịnh Văn Quyết và đồng phạm thực hiện hành vi thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản