Giải trí
30/07/2017 21:56Hàng tỷ khán giả bị lừa vì các cảnh cháy nổ "triệu đô la"
Hãy cứ thưởng thức các cảnh cháy nổ ảo diệu trước khi xem thực tế phim trường.
Cảnh cháy nổ trong Skyfall 2012 thực chất chỉ là một chút kỹ xảo dành cho chiếc Aston Martin DB5 tuyệt đẹp của James Bond. ![]() Vì chiếc xe quá đắt đỏ nên người ta phải sử dụng một chiếc xe cũ thay thế trên thực tế. ![]() Mô hình chiếc DB5 với kích cỡ bằng 1/3 thực tế được chèn vào hình ảnh chiếc xe cũ. Sau đó cảnh cháy nổ sẽ được ghép vào y như thật để đánh lừa khán giả. ![]() Cảnh trực thăng đâm vào biệt thự cổ trong “Skyfall” rồi bốc cháy dữ dội gây ấn tượng mạnh với người xem nhưng sự thật không phải ai cũng biết. ![]() Trên thực tế người ta chỉ dùng mô hình máy bay lẫn mô hình biệt thự. Cảnh cháy sẽ được ghép vào để lên hình như thật. ![]() Trụ sở Cục tình báo Anh bị cháy nổ trong phim kỳ thực có phải là một cảnh thật trên phim trường? ![]() Câu trả lời là đây. Kíp cháy nổ thực hiện với một mô hình nền xanh. Sau đó kỹ xảo hình ảnh sẽ ghép khi lên phim. ![]() Suicide Squad tạo ấn tượng mãn nhãn với cảnh phun lửa hoành tráng. ![]() Câu trả lời cho cảnh quay phun lửa là đây. Diễn viên phải diễn y như thật. ![]() El Diablo trong Suicide Squad đứng giữa cảnh biển lửa rất ngầu. ![]() Thực tế cảnh biển lửa phía sau chỉ là kỹ xảo còn thực tế là phông nền không có chút cháy nổ nào. ![]() Màn cháy nổ đẹp mắt trong phim bom tấn Hollywood tưởng rất tốn kém và nguy hiểm nhưng sự thật hoàn toàn khác biệt. ![]() Thực chất cảnh cháy nổ chỉ thực hiện trong phim trường không có diễn viên. ![]() Những cảnh tượng cháy nổ luôn gây ấn tượng với người xem nhưng cũng rất nguy hiểm nếu thực hiện thực tế trên phim trường nếu cảnh quay có sự xuất hiện các diễn viên. ![]() Vì vậy bối cảnh mô hình luôn được các nhà làm phim Hollywood tạo ra như một cách để hạn chế rủi ro, kèm theo giảm chi phí sản xuất phim. ![]() Cảnh trên phim và trên phim trường khác biệt một trời vực. ![]() Hãy cứ thưởng thức cảnh phun lửa ảo diệu này như trên phim, trước khi xem hậu trường thực tế. ![]() Câu trả lời là đây. Diễn viên phải tưởng tượng đang tạo ra một biển lửa như thật. ![]() Cảnh cháy nổ không một chút tì vết khiến người xem cảm nhận chân thực. Chỉ khi hậu trường sau đó được tiết lộ, người ta mới biết mình đã bị lừa. ![]() Trên thực tế, cảnh quay chỉ gói gọn trên phim trường. Khâu cháy nổ thuộc về kỹ xảo. ![]() Phổ Thành chìm trong biển lửa các cảnh cháy nổ được xây dựng bằng các kĩ xảo tiên tiến của phim Huyết Chiến. ![]() Các phông nền xanh trong bối cảnh phim trường quen thuộc của Hollywood. ![]() Để khi lên hình trở nên ảo diệu tới mức này. ![]() Những cảnh cháy nổ trong Transformer 5 cũng được thực hiện bằng kỹ xảo hình ảnh. ![]() “Dawn of the Planet of the Apes” cũng được sử dụng kỹ xảo cho các cảnh cháy trong phim ![]() Phim Hàn Quốc cũng sử dụng cháy nổ theo kiểu công nghệ hình ảnh kỹ thuật số. |
Theo Thủy Nguyên (Dân Việt)
Tin cùng chuyên mục








-
Sức khoẻ của bé trai 10 tuổi được cứu sống trong vụ lật tàu hiện ra sao? (21/07)
-
Bão Wipha đổ bộ như cuồng phong vào Trung Quốc, hàng trăm ngàn người phải sơ tán: Những clip cho thấy sức tàn phá (21/07)
-
Tin bão khẩn cấp: Bão số 3 giật cấp 11 tiến vào vịnh Bắc Bộ, hàng loạt tỉnh thành mưa rất lớn từ hôm nay (21/07)
-
Mỹ nhân Việt nổi tiếng đến mức không ai thay thế nổi, cát xê chưa từng dưới 500 triệu (21/07)
-
Nam diễn viên phim "Gái già lắm chiêu" U70 hôn nhân viên mãn bên vợ đẹp (21/07)
-
Google dùng 2 tỷ thiết bị Android để báo trước động đất (21/07)
-
Palmer chia tay vì bạn gái ép cưới (21/07)
-
Mưa lũ cuồn cuộn ở Hàn Quốc, 17 người thiệt mạng và 11 người mất tích (21/07)
-
Hà Nội: Xót xa 4 người trong một gia đình tử nạn trong vụ lật tàu ở Quảng Ninh (21/07)
-
Bão diễn biến khó lường, vùng đổ bộ Hưng Yên – Thanh Hóa (21/07)
Bài đọc nhiều




