Theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông, 4 trường hợp số điện thoại chính chủ vẫn sẽ bị khóa SIM và thu hồi số nếu vi phạm quy định dưới đây.
Người dùng cần chú ý đến các trường hợp SIM có thể bị khóa, dù đã đăng ký chính chủ
Nếu thuộc những trường hợp dưới đây, người dùng sẽ bị khóa SIM và thu hồi số điện thoại.
Nếu thuộc 1 trong 4 trường hợp dưới đây, người dùng sẽ bị khóa SIM và thu hồi số điện thoại.
Một trong những thay đổi lớn là từ ngày 16/10, các nhà mạng tại Việt Nam sẽ tiến hành dừng hỗ trợ đối với các thuê bao sử dụng công nghệ 2G.
Cục Viễn thông vẫn đang tích cực cùng các đơn vị liên quan, các nhà mạng tìm cách giải quyết tình trạng SIM rác, cuộc gọi rác.
Nếu như làm mất điện thoại, cần làm ngay những bước này để bảo vệ các thông tin và dữ liệu cá nhân.
Lo sợ bị khóa sim điện thoại, bà D. đã hỏi cách hướng dẫn mở lại sim. Sau đó, bà D. đã bị đối tượng xấu lừa đảo số tiền 900 triệu đồng.
Sim bị khóa 2 chiều khiến bạn không thể dùng bất cứ dịch vụ gì từ nhà mạng. Bạn thắc mắc liệu có thể khôi phục được sim bị khóa cả 2 chiều hay không? Làm lại thế nào và cần có những giấy tờ gì?
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho hay, sau khi bị khóa chiều gọi đi đã có 160.000 thuê bao bị khóa đi chuẩn hóa thông tin cá nhân.
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, trong số 3,84 triệu SIM phải chuẩn hóa thông tin đã có 2,17 triệu SIM đã chuẩn hóa tính đến hết ngày 31/3.
Từ ngày 1/4/2023, tất cả các thuê bao chưa thực hiện chuẩn hóa thông tin theo quy định chính thức bị khóa chiều gọi đi và sẽ bị thu hồi sau 60 ngày.
Theo thông tin từ VinaPhone, nhà mạng này đã khóa chiều gọi đi đối với các thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin từ ngày 31/3. VinaPhone là nhà mạng đầu tiên áp dụng chính sách này với thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin.
Có khoảng hơn 3 triệu thuê bao di động cần chuẩn hóa thông tin nhưng hơn 100 triệu thuê bao di động kiểm tra thông tin có thể dẫn đến quá tải
Cách thức dưới đây giúp chủ số thuê bao di động tại Việt Nam có thể kiểm tra và cập nhật thông tin cá nhân để tránh bị khóa SIM sau ngày 31-3.
Đầu tháng 6/2018, Viettel và VinaPhone đã bắt đầu thực hiện khóa một chiều dịch vụ với các khách hàng thiếu thông tin. MobiFone cũng đang rục rịch chuẩn bị khóa một chiều.
Bắt đầu từ ngày 2/6, nhà mạng quân đội đã khóa một chiều dịch vụ loạt thuê bao đầu tiên không đủ thông tin CMND và ảnh chân dung.
Viettel cho phép khách hàng tự gia hạn thời gian cập nhật thông tin thêm ba ngày sau khi bị khóa nếu gặp trường hợp bất khả kháng.
Khảo sát nhanh cho thấy chưa có trường hợp nào phản ánh bị khóa SIM, dù đã qua thời hạn cuối cùng các nhà mạng phải hoàn thiện thông tin thuê bao khách hàng.
Theo Cục Viễn Thông, 24/4 không phải hạn chót với chủ thuê bao mà là thời hạn nhà mạng phải chịu trách nhiệm với cơ quan quản lý việc cập nhật thông tin.