Ô nhiễm không khí ở thành phố Hà Nội tăng lên ngưỡng xấu và rất xấu đã lan ra khắp thành phố, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mọi người.
Theo các chuyên gia có rất nhiều nguyên nhân dẫn dẫn tới ô nhiễm không khí ở Hà Nội nghiêm trọng nhất nhì thế giới. Trong đó, thời tiết là tác nhân gây khuếch tán, giảm chỉ số AQI.
Từ sáng sớm đến gần trưa 7/1, TPHCM tiếp tục xuất hiện sương mù dày đặc, nồng độ bụi mịn vượt ngưỡng cho phép gấp nhiều lần. Theo dự báo từ cơ quan khí tượng, từ nay đến Tết âm lịch, vẫn có một số ngày xảy ra hiện tượng mù ở TPHCM và các tỉnh, thành Nam bộ.
Những nhận định mới nhất cho thấy, trong vài ngày tới, Hà Nội tiếp tục chìm trong ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Sáng nay (3/1), Hà Nội đứng đầu bảng xếp hạng ô nhiễm không khí do hệ thống theo dõi chất lượng không khí toàn cầu Air Visual ghi nhận. Các hệ thống quan trắc trong nước cũng ghi nhận ô nhiễm ở ngưỡng tím (ngưỡng rất xấu – rất có hại cho sức khoẻ con người).
Hôm nay (2/1), ô nhiễm không khí trở nên nghiêm trọng hơn những ngày qua khi một màu tím (ô nhiễm ở ngưỡng rất xấu – rất có hại cho sức khoẻ mọi người) bao trùm toàn bộ Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Giang và các tỉnh đồng bằng sông Hồng, một số điểm đó còn lên ngưỡng nâu.
Khoảng thứ Bảy (28/12), ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc sẽ được cải thiện do không khí lạnh tràn về. Tuy nhiên, ngay sau đó, khoảng 30/12, Hà Nội và miền Bắc ô nhiễm không khí sẽ trở lại.
Sáng nay (17/12), các hệ thống quan trắc chất lượng không khí ở Việt Nam đều ghi nhận mức độ ô nhiễm nghiêm trọng đến rất nghiêm trọng ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc. Dự báo cho thấy, đợt ô nhiễm này còn kéo dài trong nhiều ngày tới, có thể ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ tất cả mọi người.
Chỉ số bụi mịn PM 2.5 trung bình năm ở Hà Nội và các tỉnh như Bắc Ninh, Thái Nguyên vượt quy chuẩn kéo dài từ năm 2019 đến nay. Giai đoạn 2011-2015 ô nhiễm không khí làm giảm khoảng 20% thu nhập của người dân nội thành Hà Nội.
Sáng 12/11, bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc. Đến 9 giờ sáng, chỉ số chất lượng không khí (AQI) đạt 229, mức có hại cho sức khỏe; riêng tại khu vực Tây Hồ, chỉ số AQI đạt mức từ 336 - 398.
Sáng 4/11, Hà Nội chìm trong lớp sương mù dày đặc, che phủ các tòa nhà cao tầng và làm giảm tầm nhìn. Chỉ số chất lượng không khí (AQI) vào lúc 9 giờ sáng đạt 195, mức có xấu đối với sức khỏe.
Từ sáng đến trưa 16/10, nhiều khu vực tại TPHCM xuất hiện sương mù dày đặc, báo động tình trạng ô nhiễm bụi mịn. Người dân rất dễ mắc các bệnh liên quan đến hô hấp, đau họng nếu tiếp xúc nhiều.
Sáng nay (9/10), Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng khi chỉ số chất lượng không khí AQI phổ biến ở ngưỡng rất xấu và nguy hại. Ứng dụng AirVisual xếp Hà Nội ô nhiễm thứ hai thế giới trong sáng nay.
Tại nhiều thời điểm, chất lượng không khí Thủ đô ghi nhận ở mức xấu, chỉ số ô nhiễm quan trắc được đứng đầu thế giới.
Tại nhiều thời điểm, chất lượng không khí Thủ đô ghi nhận ở mức xấu, chỉ số ô nhiễm quan trắc được đứng đầu thế giới.
Sau một ngày nắng vàng rực rỡ, đến ngày hôm nay (25/9), bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc, bao phủ các tòa nhà cao tầng, chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức khá cao, có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Trưa 15/6, khu vực Hà Nội dù hửng nắng nhưng bầu trời vẫn mù mịt do bị bao phủ bởi lớp sương mù và bụi mịn.
Ô tô là phương tiện quen thuộc mang lại sự tiện lợi cho đời sống sinh hoạt và làm việc của con người. Tuy nhiên, với ô tô động cơ đốt trong, khí thải phát ra đang là nguồn gây ô nhiễm không khí vô cùng nguy hại.
Đại diện Sở TN&MT Hà Nội cho biết, thành phố sẽ phun nước rửa đường trở lại nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí, đồng thời triển khai nhiều giải pháp khác để cải thiện chất lượng môi trường không khí.
Ô nhiễm không khí lại xuất hiện tại Hà Nội ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống, sức khoẻ người dân.